Vsync là gì? Nếu bạn là một người thường sử dụng các trò chơi 3D, đây có lẽ là một trong những tùy chọn khá quen thuộc trong phần cài đặt video. Vậy chính xác Vsync là gì? Tại sao tùy chọn này lại thường hay xuất hiện trong game? Vsync có tác dụng gì? Người dùng nên xử lý Vsync như thế nào?

Hãy cùng KOW Gear tìm kiếm câu trả lời cho những vấn đề trên qua bài chia sẻ dưới đây.

Đang xem: V sync là gì, Ưu nhược Điểm của vsync vsync là gì

Vsync là gì?

Vsync là thuật ngữ được viết tắt từ cụm từ Tiếng Anh Vertical Synchronization. Có thể hiểu đơn giản rằng: VSync là đồng bộ hóa FPS (số khung hình trên giây) của game đang sử dụng với Refresh Rate (Tốc độ làm tươi màn hình) của màn hình. Một số card màn hình đều có support cho vsync.

Vốn dĩ, Vertical Synchronization có nguồn gốc từ khi chúng ta còn sử dụng những màn hình CRT đời cũ. Những loại màn hình này được thiết kế làm tươi màn hình theo phương dọc theo chu kỳ.

*

Vsync là gì?

Tuy nhiên, hiện nay khi sử dụng màn hình LCD chúng không còn các tính năng này nữa. Nhưng chúng vẫn có các chỉ số thời gian phản hồi (time response rating). Hiện nay, các màn LCD bây giờ thông thường là 5ms. Đây là thời gian một pixel đổi màu từ trắng sang đen.

Công dụng chính của Vsync dùng để xử lý đồ họa màn hình. Khi chúng ta cần xử lý đồ họa cho một khung cảnh 3D nào đó. Vsync sẽ làm nhiệm vụ xử lý đầy đủ các bản vẽ hoặc màn hình nhanh nhất có thể. Tiếp đó, chúng ta có thể đưa các khung hình lên màn hình để thực hiện các bước tiếp theo.

Khi card màn hình trong 1 giấy xuất hiện quá nhiều hình ảnh sẽ có thể dẫn đến việc rách hình – bóng mờ. Vậy khi nào xung đột xảy ra? Vấn đề này sẽ diễn ra khi đồ họa trên máy tính xuất hiện nhiều hình ảnh trên khung so với tốc độ xử lý thực.

Xem thêm: Sản Phẩm Wearable Technology Là Gì ? Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa

*

Hiện tượng rách hình khi chưa có Vsync

Chẳng hạn: 100 FPS trên màn hình 60Hz. Điều này khiến màn hình chúng ta dùng cần cố gắng để theo kịp và kết thúc bằng việc không đồng bộ cả 2 khung hình. Hiện tượng này được gọi tên bằng thuật ngữ: screen tearing – rách hình, nơi hình ảnh dường như “bị cắt đôi”.

Chính lúc này, Vsync sẽ xuất hiện. Nhiệm vụ chính của Vsync là xử lý đồ họa của khung phù hợp với tốc độ làm mới màn hình. Điều này sẽ giúp khắc phục bất kỳ vấn đề đồng bộ hóa. Chúng ta có thể thực hiện Vsync bằng cách dừng trò chơi hoặc buffered frames cho đến khi màn hình sẵn sàng ra khung tiếp theo.

Những đặc điểm nổi bật nhất của Vsync

Như những thông tin ở trên, Vsync sẽ có tác dụng khi chúng ta gặp các vấn đề liên quan đến màn hình. Vậy thực tế, ưu điểm và các hạn chế của thao tác này là gì? Hãy cùng theo dõi những chia sẻ dưới đây về vấn đề này..

Ưu điểm của Vsync

Vsync giúp xử lý đồ họa trên máy tính xuống tương đương với màn hình. Giúp màn hình có thể hoạt động tốt, tránh bị rách hình.Giúp hạn chế tốc độ làm mới màn hình của FPS. Giúp giảm thiểu sự căng thẳng quá mức trên bộ xử lý đồ họa. Bởi khi bộ đồ họa thực hiện nhanh nhất có thể, sẽ dẫn đến tỷ lệ khung hình cao nhất. Làm ảnh hưởng đến độ nóng của bộ xử lý đồ hoạ.

*

Vsync giúp xử lý đồ họa trên máy tính xuống tương đương với màn hình

Hạn chế của Vsync

Làm phím và chuột chậm hơn. Vsync làm khung chờ chỉ khi màn hình đã sẵn sàng, điều này sẽ làm các thao tác trên chuột và phím chững lại. Khi bạn đang chơi game, điều này có thể coi như việc tự sát vậy. Đặc biệt là những trò chơi yêu cầu độ bản xạ nhanh.Vsync làm các hoạt động trong game không được quá linh hoạt.Ngoài ra, Vsync còn làm tỷ lệ khung hình giảm xuống dưới tốc độ làm mới. Điều này sẽ khiến tốc độ khung hình lớn hơn trong những phút “gay cấn”. Để hạn chế tình trạng này, chúng ta có thể sử dụng công nghệ triple-buffering. Tuy nhiên, đây là tính năng không phải người chơi nào cũng có quyền truy cập.

Xem thêm: Sàn Vndc Wallet Là Gì ? Kiếm Tiền Từ Vndc Wallet Pro App Vndc Có Lừa Đảo Không

*

Vsync làm ảnh hưởng đến độ linh hoạt khi chơi game

Khi nào nên bật hoặc tắt Vsync

Khi đang chơi game, nếu thấy hình ảnh bị rách hoặc nhòe, chúng ta có thể bật Vsync lên. Việc này xảy ra khi GPU tải quá nhiều hình ảnh lên mà màn hình không kịp xử lý. Bật Vsync và vấn đề này sẽ được giải quyết.

Chính là, Vsync sẽ đồng bộ FPS tối đa bằng với Refresh rate của màn hình. Chẳng hạn như: FPS = 0 0 vote

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *