Miễn nhiệmBãi nhiệmTừ chứcCách chứcKhái niệmLà việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệmLà việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳLà việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.Đối tượngCán bộ, công chứcCán bộCán bộ, công chức lãnh đạo, quản lýCán bộ, công chức lãnh đạo, quản lýBản chấtLà hình thức giải quyết cho thôi giữ chức vụ, chức danhLà hình thức kỷ luậtĐiều kiệnĐối với cán bộ, việc miễn nhiệm được thực hiện trong các trường hợp sau đây:– Không đủ sức khỏe;- Không đủ năng lực, uy tín;- Theo yêu cầu nhiệm vụ;- Vì lý do khácViệc miễn nhiệm đối với công chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây:– Được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển, bố trí, phân công công tác khác mà không được kiêm nhiệm chức vụ cũ;- Không đủ sức khỏe để tiếp tục lãnh đạo, quản lý;- Không hoàn thành nhiệm vụ hoặc vi phạm kỷ luật của Đảng, vi phạm pháp luật của Nhà nước nhưng chưa đến mức bị kỷ luật bằng hình thức cách chức;- Không đủ năng lực, uy tín để làm việc;- Vi phạm quy định của cơ quan có thẩm quyền về bảo vệ chính trị nội bộ.- Có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm về phẩm chất đạo đức,- Không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.Cán bộ, công chức có thể từ chức trong các trường hợp sau đây:- Không đủ sức khỏe;- Không đủ năng lực, uy tín;- Theo yêu cầu nhiệm vụ;- Vì lý do khác.- Vi phạm pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn.- Không còn xứng đáng với sự tín nhiệm và trách nhiệm được giao.- Việc cách chức chỉ áp dụng đối với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ.- Việc cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.Hậu quả pháp lý- Được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.- Công chức lãnh đạo, quản lý sau khi từ chức hoặc miễn nhiệm được bố trí công tác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo- Nghỉ hưu,- Thôi việc.Công chức lãnh đạo, quản lý miễn nhiệm nhưng chưa được cấp có thẩm quyền đồng ý cho từ chức hoặc miễn nhiệm vẫn phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.Không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danhCông chức lãnh đạo, quản lý sau khi từ chức:- Được bố trí công tác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo- Nghỉ hưu,- Thôi việc.Công chức lãnh đạo, quản lý xin từ chức nhưng chưa được cấp có thẩm quyền đồng ý cho từ chức hoặc miễn nhiệm vẫn phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.- Thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực.- Không thực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 24 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực (Hiện hành 12 tháng)– Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức do tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý.- Cán bộ, công chức đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử thì không được ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thôi việc. (Hiện hành có thêm quy định không được giải quyết nghỉ hưu)

Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết khác trong mục Hành chính của phần Hỏi đáp pháp luật.
Phân biệt giữa xuất nhập khẩu và xuất nhập cảnh So sánh xuất nhập khẩu và xuất nhập cảnh Phân biệt phí và lệ phí So sánh phí và lệ phí Phân biệt vốn lưu động và vốn cố định So sánh vốn lưu động và vốn cố định Phân biệt đấu giá và đấu thầu So sánh đấu giá và đấu thầu Phân biệt chi nhánh và văn phòng đại diện So sánh chi nhánh và văn phòng đại diện

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *