Tầng trệt là cụm từ xuất hiện khi hệ thống nhà cao tầng có mặt tại Việt Nam. Thông thường, các căn nhà cấp 4 trước đây không để ý tới khái niệm tầng trệt. Vậy, tầng trệt là gì? Những đặc điểm cùng với các lưu ý khi thiết kế là như thế nào? Cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Đang xem: Thắc mắc tầng trệt là gì, Đặc Điểm và các thông số thiết kế tầng trệt

1. Định nghĩa tầng trệt

Tầng trệt là gì?. Khái niệm chỉ không gian sinh hoạt chung của thành viên trong gia đình. Các phòng chức năng: phòng khách, phòng ăn, phòng bếp… sẽ được thiết kế và bài trí tại đây. Một vài trường hợp ngôi nhà có diện tích nhỏ sẽ sử dụng tầng trệt làm vị trí để xe. 

Ở Việt Nam, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tầng trệt điều này phụ thuộc vào cách quy ước của các vùng miền. Với miền bắc, tầng trệt được hiểu là tầng 1, từ tầng 2 được hiểu theo nghĩa là lầu 1, 2, 3… Với miền Nam tầng 1 được hiểu là lầu 1. Do đó, khi thiết kế hay khi đọc tên các kiến trúc sư cần nắm được sự khác nhau này để phân biệt. 

– Nhắc đến nhà cao tầng, thông thường có tầng 1, tầng 2, tầng 3.. Tầng trệt sẽ được gọi là tầng 1.

– Khi dùng đơn vị lầu: tầng trệt, lầu 1, lầu 2, lầu 3…

– Lầu lúc này sẽ là cách gọi khác của việc ám chỉ tầng 2. 

*

Ngôi nhà cao tầng xây dựng theo phong cách tân cổ điển

Sổ hồng là gì? Điều kiện để được cấp sổ hồng trong luật nhà đất

Tầng m là gì? Đặc điểm và tính chất của tầng M trong thiết kế

2. Phân biệt tầng trệt và tầng lửng

Có rất nhiều người nghĩ rằng tầng lửng và tầng trệt giống nhau bởi mục đích sử dụng chung của chúng là tận dụng các khoảng không gian trống. Trên thực tế thiết kế, hai nội dung này hoàn toàn khác nhau. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, mời bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết dưới đây.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Thẩm Âm Là Gì ? Nghĩa Của Từ Thẩm Âm Trong Tiếng Việt

– Tầng lửng hay còn gọi là gác xép được thiết kế giống tầng nhà hoàn chỉnh nhìn từ tầng 1. Trong khi đó, tầng trệt là tầng đầu tiên sát mặt đất của ngôi nhà. 

Tầng lửng hay gác xép thường được thiết kế như một tầng hoàn chỉnh và cũng thường thấy nhất ở vị trí tầng 1, còn tầng trệt chính là tầng đầu tiên của ngôi nhà.

Xem thêm: Xét Nghiệm Vdrl Là Gì ? Khi Nào Cần Xét Nghiệm Vdrl? Xét Nghiệm Vdrl Là Gì

Do đó, tầng lửng là một thiết kế nhằm tiết kiệm không gian cho ngôi nhà. Đây là nơi liên kết tầng trệt với các tầng cao hơn trong ngôi nhà. 

– Tầng lửng được dùng trong không gian sinh hoạt chung của gia đình như tầng trệt. 

– Tầng lửng thông thường sẽ có khoảng cách giữa sàn và tầng thấp hơn 1 tầng nhà và tầng trệt. 

*

Bố trí không gian tầng trệt trong ngôi nhà

3. Những lưu ý khi thiết kế tầng trệt

Tầng trệt là không gian đầu tiên của ngôi nhà, do đó nơi đây cần sự lưu ý đặc biệt trong thiết kế của ngôi nhà. Không gian đẹp, thu hút và bố trí khoa học luôn là mục tiêu của nhiều kiến trúc sư. Đồng thời kích thước của tầng trệt cũng là yếu tố tiên quyết để xác định cách thức bài trí một không gian sinh hoạt hợp lý cho cả gia đình. Để thực hiện được nội dung này, các kiến trúc sư cần lưu ý thông số sau:

Chiều cao tầng trệt:

Chiều cao cũng giống như diện tích xung quanh. Nó đóng vai trò rất quan trọng trong thiết kế bởi nó ảnh hưởng đến cách thức bài trí nội thất. Theo đó, người thiết kế cùng đơn vị thi công cần nắm được quy tắc và tuân thủ nghiêm ngặt trong quá trình thực hiện. Các nội dung cơ bản như sau:

– Chiều rộng của lộ giới trên 20m thì chiều cao tối đa cho tầng trệt: 7m

– Chiều rộng của lộ giới từ 7 – 12m thì chiều cao tầng trệt là 5,8m

– Chiều rộng lộ giới ít hơn 3,5m thì chiều cao chuẩn dành cho tầng trệt là 3,8m

Chiều cao tầng trệt giúp không gian đạt tiêu chuẩn, đồng thời giúp ngôi nhà trở nên thông thoáng, đón gió và các luồng khí tốt. Đồng thời tạo cảm giác thoải mái khi sinh hoạt cho các thành viên trong gia đình. Quy định chiều cao lý tưởng cho tầng trệt từ: 3,6 – 4,5m tuỳ thuộc từng vùng miền và điều kiện tổng quan ngôi nhà. Nếu thấp hơn hoặc cao hơn quá nhiều sẽ kiến ngôi nhà mất đi sự cân bằng và tính hợp lý. 

*

Bố trí không gian tầng trệt hợp lý tạo không gian sống lý tưởng

Chiều rộng tầng trệt:

Chiều rộng tầng trệt đóng vai trò quan trọng trong khi thiết kế bởi nó ảnh hưởng đến cách bài trí không gian sống sau này. Tuỳ theo mục đích sử dụng của gia chủ về số phòng chức năng để xác định chiều rộng. 

Bên cạnh, nội dung này cần được cân bằng với diện tích xây dựng của ngôi nhà. Từ đó, đưa ra quyết định về việc thiết kế không gian chính, thu hẹp không gian phụ…

Như vậy, sau bài viết này chúng tôi hy vọng bạn đọc đã trả lời được câu hỏi tầng trệt là gì? Đồng thời nắm được các lưu ý khi thiết kế cùng thông số xây dựng tầng trệt. Chúc các bạn thành công!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *