GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ – Bai Giang 6
1. BÀI GIẢNG 6 KIỂM SOÁT CHI PHÍ BẰNG HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN Phân biệt hê thống chi phí tiêu ch…” target=”_blank”> 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân biệt hê thống chi phí tiêu chuẩn với hệ thống chi phí thực tế. Giải thích được bằng cách nào hệ thống chi phí tiêu chuẩn giúp kiểm soát chi phí. Lợi ích của hệ thống chi phí tiêu chuẩn. Phân biệt được định mức lý tưởng và định mức thực tế. Mô tả 2 phương pháp xây dựng định mức. Xác định định mức NVL trực tiếp, lao động trực tiếp và phân tích sự biến động chi phí NVL trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp. Phân biệt được dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt. Các lợi ích của dự toán linh hoạt. Soạn thảo dự linh hoạt. Giải thích tầm quan …” target=”_blank”> 3. MỤC TIÊU HỌC TẬP (tiếp theo) Giải thích tầm quan trọng của việc lựa chọn đại lượng đo mức hoạt động (căn cứ hoạt động) để soạn thảo dự toán linh hoạt và phân bổ chi phí SXC. Xác định định mức SXC khả biến, SXC bất biến và phân tích biến động chi phí SXC khả biến, bất biến. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong hệ thống chi phí tiêu chuẩn. Xác định mức ý nghĩa của các biến động chi phí. Việc kiểm soát các biến động chi phí Kiểm soát các biến động như thế nào? Ai chịu trách nhiệm đối với các biến động chi phí? Ch…” target=”_blank”> 5. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ TIÊU CHUẨN (Standard costs) Chi phí tiêu chuẩn (định mức chi phí) là gì? Định mức chi phí được thiết lập cho từng khoản mục chi phí sản xuất, dựa trên tiêu chuẩn về lượng và tiêu chuẩn về giá: Tiêu chuẩn về lượng (standard quantity) Tiêu chuẩn về giá (standard price) Hệ th…” target=”_blank”> 6. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ LÀ CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHI PHÍ Hệ thống kiểm soát chi phí gồm có 3 thành phần: Định mức chi phí (dự toán chi phí) Chi phí thực tế Biến động chi phí (chênh lệch giữa chi phí thực tế với chi phí dự toán) Định mứ…” target=”_blank”> 7. CÁC LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN Định mức chi phí là chuẩn mực để nhà quản lý so sánh với chi phí thực tế Chi phí tiêu chuẩn và biến động chi phí giúp nhà quản lý thực hiện quản lý theo ngoại lệ (management by exception) Là căn cứ để đánh giá việc thực hiện. Thúc đẩy người lao động hướng đến việc tiết kiệm chi phí. Số liệu giá thành thường ổn định hơn. Hê thống kế toán đơn giản hơn so với hệ thống chi phí thực tế Định mức lý tưởng (perfection sta…” target=”_blank”> 8. CÁC LOẠI ĐỊNH MỨC Định mức lý tưởng (perfection standard) Định mức thực tế (practical standard) Phương pháp thống kê …” target=”_blank”> 9. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC Phương pháp thống kê kinh nghiệm (Anaysis of Historical Data) Phương pháp phân tích công việc (Tasks Analysis) Phương pháp kết hợp (Combined Approach) Ñònh möùc löôïng…” target=”_blank”> 11. ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Ñònh möùc löôïng NVL Ñònh möùc giaù NVL Ví duï: ÑM NVL tröïc tieáp ñeå saûn xuaát saûn phaåm M ñöôïc xaùc ñònh nhö sau: + Ñònh möùc löôïng (standart material quantity): Löôïng NVL caàn ñeå saûn xuaát 1 saûn phaåm 9.5 kg Löôïng NVL hao huït cho pheùp 0.5 kg Ñònh möùc NVL tröïc tieáp 10.0 kg + Ñò…” target=”_blank”> 12. ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (tiếp theo) + Ñònh möùc giaù (standart material price): Giaù mua (1 pound NVL) $ 7.0 Coäng: Chi phí vaän chuyeån 0.5 Tröø: Chieát khaáu ñöôïc höôûng 0.5 ÑM giaù 1 pound NVL $ 7.0 Ñònh möùc NVL tröïc tieáp = Ñònh möùc löôïng x Ñònh möùc giaù = 10 kg x $ 7.0/kg = $ 70.0/saûn phaåm Ñònh möùc löôïng thôøi …” target=”_blank”> 13.
Đang xem: Giá thành Định mức ( standard costing là gì, Định nghĩa, ví dụ, giải thích
Xem thêm: Thanh Toán Tt Là Gì ? Quy Trình Làm Thanh Toán Bằng Điện Chuyển Tiền T/T
Xem thêm: ” Tomato Puree Là Gì ? Sự Khác Biệt Giữa Tomato Paste Và Puree
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP Ñònh möùc löôïng thôøi gian lao ñoäng tröïc tieáp Ñònh möùc giaù lao ñoäng tröïc tieáp Ví duï: ÑM lao ñoäng tröïc tieáp ñeå saûn xuaát saûn phaåm M ñöôïc xaùc ñònh nhö sau: + Ñònh möùc löôïng (standart direct-labor quantity): Löôïng thôøi gian caàn cho saûn xuaát 1 saûn phaåm 4.5 giờ Löôïng thôøi gian giaûi lao & giaûi quyeát nhu caàu caù nhaân 0.3 giờ Thôøi gian lau chuøi maùy, cheát maùy 0.2 giờ Ñònh möùc löôïng thôøi gian lao ñoäng tröïc tieáp 5.0 giờ + Ñònh möùc…” target=”_blank”> 14. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP (tiếp theo) + Ñònh möùc löôïng (standart direct-labor rate): Möùc löông caên baûn 1 giôø $16.0 Phuï caáp löông (25% löông cô baûn) 4.0 Ñònh möùc giaù lao ñoäng tröïc tieáp $20.0 Ñònh möùc lao ñoäng tröïc tieáp = Ñònh möùc löôïng x Ñònh möùc giaù = 5.0 giờ x $ 20.0/giờ = $ 100.0/saûn phaåm Định mức sản xuất c…” target=”_blank”> 15. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Định mức sản xuất chung được xây dựng theo sản xuất chung khả biến và sản xuất chung bất biến. + Định mức SXC khả biến: Chi phí SXC khả biến ước tính phân bổ cho 1 giờ máy, 1 giờ lao động trực tiếp, hoặc 1 đơn vị của tiêu thức chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung + Định mức SXC bất biến: Chi phí SXC bất biến ước tính phân bổ cho 1 giờ máy, 1 giờ lao động trực tiếp, hoặc 1 đơn vị của tiêu thức chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung Ví dụ: …” target=”_blank”> 16. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (tiếp theo) Ví dụ: Định mức SXC khả biến: Định mức lượng (Số giờ máy cho phép để sản xuất 1 sản phẩm M): 3 gi ờ Định mức giá (Đơn giá SXC khả biến ước tính/1 giờ máy): $5.0/gi ờ Định mức SXC khả biến: 3 giờ x $5.0/giờ = $15.0 Định mức SXC bất biến: Định mức lượng (Số giờ máy cho phép để sản xuất 1 sản phẩm M): 3 gi ờ Định mức giá (Đơn giá SXC bất biến ước tính/giờ máy): $2.0/gi ờ Định mức SXC bất biến: 3 giờ x $2.0/giờ = $6.0 Định mức SXC = $15.0 + $6.0 = $21.0/sản phẩm 22. DỰ TOÁN LINH HOẠT VÀ VIỆC KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Đặc điểm chi phí sản xuất chung: là chi phí gián tiếp —> không thể tính trực tiếp cho sản phẩm bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau, cách ứng xử khác nhau (biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp) nhiều người khác nhau trong tổ chức chịu trách nhiệm kiểm soát các chi phí trong chi phí sản xuất chung Kiểm soát chi phí sản xuất chung là một thách thức đối với các kế toán viên kế toán quản trị Dự toán tĩnh (stat…” target=”_blank”> 23. DỰ TOÁN LINH HOẠT & DỰ TOÁN TĨNH Dự toán tĩnh (static budget): được lập chỉ dựa trên một mức độ hoạt động. Dự toán linh hoạt (flexible budget): là dự toán được lập cho nhiều mức hoạt động khác nhau trong phạm vi hoạt động của công ty. được các nhà quản lý sử dụng trong việc kiểm soát chi phí sản xuất chung. Ví dụ: Chi phí điện phục vụ sản xuất là một biến phí, ước tính $0.5 /giờ. Thiết lập dự toán chi phí điện tại mức hoạt động 7.500 giờ Thiết lập dự tóan chi phí điện tại các mức hoạt động 6.000, 7.500 và 9.000 giờ Dự toán tĩnh …” target=”_blank”> 24. DỰ TOÁN LINH HOẠT & DỰ TOÁN TĨNH Dự toán tĩnh Số giờ máy 7.500 Dự toán chi phí điện $3.750 Dự toán linh hoạt Số giờ máy 6.000 7.500 9.000 Dự toán chi phí điện $3.000 $3.750 $4.500 Dự toán linh hoạt (chi phí điện) được lập theo 3 mức hoạt động Nhược điểm của dự toá…” target=”_blank”> 25. LỢI ÍCH CỦA DỰ TOÁN LINH HOẠT Nhược điểm của dự toán tĩnh (static budget): chi phí thực tế được so sánh với dự toán chi phí trong dự toán tĩnh bất chấp mức hoạt động thực tế khác với mức hoạt động trong dự toán. không nói lên được hiệu quả của việc kiểm soát chi phí Ưu điểm dự toán linh hoạt (flexible budget): chi phí thực tế được so sánh với dự toán chi phí ở mức hoạt động tương ứng trong dự toán linh hoạt cung cấp cơ sở chính xác cho việc phân tích biến động thông tin về biến động chi phí có ý nghĩa sử dụng Ví dụ: Giả sử Công …” target=”_blank”> 26. LỢI ÍCH CỦA DỰ TOÁN LINH HOẠT Ví dụ: Giả sử Công ty sản xuất 2000 sản phẩm trong tháng, sử dụng 6.000 giờ máy và chi phí điện phát sinh là $3.200. Công ty kiểm soát chi phí điện trong tháng có tốt không? Sử dụng DỰ TOÁN TĨNH thông tin biến động không có ý nghĩa Sử dụng DỰ TOÁN LINH HOẠT thông tin biến động có ý nghĩa trong kiểm soát chi phí Chi phí điện thực tế $3.200 Chi phí điện dự toán $3.750 Biến động chi phí $(550) (Tốt) Chi phí điện thực tế $3.200 Chi phí điện dự toán $3.000 Biến động chi phí $200 (Không tốt) Xác định phạm vi hoạt đ…” target=”_blank”> 27. SOẠN THẢO DỰ TOÁN LINH HOẠT Xác định phạm vi hoạt động phù hợp Phân tích chi phí SXC theo cách ứng xử Ước lượng SXC cố định, đơn giá SXC biến đổi Xây dựng dự toán linh hoạt Dự toán SXC = Đơn giá ước tính SXC biến đổi x Tổng tiêu thức Phân bổ + Dự toán SXC cố định Khôn…” target=”_blank”> 29. CHỌN CĂN CỨ HOẠT ĐỘNG ĐỂ LẬP DỰ TOÁN LINH HOẠT Không nên chọn căn cứ đo lường mức độ hoạt động là khối lượng sản phẩm (là đại lượng đo lường kết quả – output measure) Nên sử dụng căn cứ đo lường mức độ hoạt động là yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất (input measure) Xem xét các nhân tố sau khi chọn căn cứ đo lường mức hoạt động: – có mối quan hệ nhân quả với chi phí SXC – sự thay đổi công nghệ sản xuất – không nên chọn căn cứ bằng tiền Nhớ lại cô…” target=”_blank”> 30. DỰ TOÁN LINH HOẠT & ĐƠN GIÁ SXC ƯỚC TÍNH Nhớ lại công thức xác định đơn giá SXC ước tính: Nguồn số liệu sử dụng trong công thức trên được lấy từ dự toán linh hoạt. tính öôùc ñoäng hoaït cöù caên vò ñôn soá Toång tính öôùc SXC phí chi Toång tính öôùc SXC giaù Ñôn Ví dụ: Ướ…” target=”_blank”> 31. DỰ TOÁN LINH HOẠT & ĐƠN GIÁ SXC ƯỚC TÍNH Ví dụ: Ước tính trong tháng công ty sẽ sản xuất 2500 sản phẩm (tương ứng số giờ máy ước tính là 7.500 giờ). Căn cứ vào dự toán linh hoạt (trang 28), tổng chi phí SXC ước tính được lập tại mức 7.500 giờ máy là $52.500. Đơn giá SXC ước tính = $52.500/7.500 = $7.00/giờ máy hoặc: Đơn giá SXC ước tính = Đơn giá SXC bi ến đổi + Đơn giá SXC c ố định = $37.500/7.500 + $15.000/7.500 = $5/giờ máy + $2/giờ máy = $7/giờ máy Câu hỏi…” target=”_blank”> 37. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Câu hỏi: Diễn giải ý nghĩa của biến động biến phí SXC và biến động định phí SXC? Giữa biến động giá biến phí SXC và biến động hiệu suất biến phí SXC thì biến động nào cần kiểm soát hơn? Nguyên nhân vì sao và trong điều kiện nào thì xảy ra biến động hiệu suất định phí SXC? Trong trường hợp nào thì không có biến động hiệu suất định phí SXC/ Giữa biến động dự toán định phí SXC và biến động hiệu suất định phí SXC thì biến động nào có ý nghĩa trong việc kiểm soát chi phí? KHÔNG PHẢI BẤT…” target=”_blank”> 38. KIỂM SOÁT BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KHÔNG PHẢI BẤT KỲ BIẾN ĐỘNG NÀO CŨNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT. (vì sao?) NHỮNG BIẾN ĐỘNG NÀO NÊN KIỂM SOÁT? Biến động lớn (tuyệt đối, tương đối) Biến động xuất hiện lặp đi lặp lại Xu hướng tăng dần của biến động Biến động có khả năng kiểm soát được bởi nhà quản lý Những biến động thuận lợi cũng cần được xem xét Xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích – chi phí của việc kiểm soát NHÀ QUẢN LÝ PHẢI CÓ KINH NGHIỆM, KỶ NĂNG VÀ CẦN PHẢI AM HIỂU QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TỔ CHỨC N…” target=”_blank”> 39. KIỂM SOÁT BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (tiếp theo) NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG: công nhân thiếu kinh nghiệm công nhân thiếu trách nhhiệm làm việc kém hiệu quả nguyên liệu mua giá cao, chất lượng kém máy móc bảo trì tồi, hỏng hóc v.v… các nguyên nhân ngẫu nhiên RẤT KHÓ ĐỂ XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN CHÍNH XÁC 100% SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM TRA THỐNG KÊ SẼ GIÚP NHÀ QUẢN LÝ PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN, ĐỘ LỚN CỦA BIẾN ĐỘNG ĐỂ KIỂM SOÁT BIẾN ĐỘNG A…” target=”_blank”> 41. KIỂM SOÁT BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (tiếp theo) AI CÓ TRÁCH NHIỆM KIỂM SOÁT CÁC BIẾN ĐỘNG? Biến động giá NVL trực tiếp Biến động lượng NVL trực tiếp Biến động giá lao động Biến động hiệu suất lao động Biến động giá biến phí SXC Biến động dự toán định phí SXC YÊU CẦU: SINH VIÊN TỰ ĐỌC SÁCH/TÀI LIỆU ĐỂ TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY