Rơi vào “danh sách chờ” (waitlist) của một trường đại học vốn không phải là một điều xấu – bởi nó nghĩa rằng hồ sơ của học sinh vẫn tốt đủ để không bị từ chối – nhưng dĩ nhiên, “waitlist” không phải là một vị trí dễ chịu. Suy cho cùng, việc bị rơi vào “waitlist” vẫn khiến nhiều em học sinh lo lắng và bối rối, bởi các em vẫn không chắc có được nhận vào trường hay không.

Đang xem: Waiting list là gì, nghĩa của từ waiting list trong tiếng việt

May mắn thay, có rất nhiều việc các em có thể làm để gia tăng cơ hội “thoát khỏi” waitlist. Bài viết này sẽ giải thích chi tiết các trường đại học lên “waitlist” như thế nào, học sinh cần phải làm gì khi rơi vào “waitlist”, và làm thế nào để tận dụng “waitlist” để có thể được nhận vào trường các em mơ ước.

“Waitlist” là gì và các trường đại học lên “waitlist” như thế nào?

Việc rơi vào “waitlist” thực chất là gì?

“Waitlist” là danh sách các ứng viên mà trường đang cân nhắc chấp nhận hoặc từ chối nhận vào học. Những ứng viên này sẽ phải chờ một thời gian và có thể sẽ được nhận vào học nếu trường còn suất trống. Số lượng ứng viên nằm trong “waitlist” tuỳ thuộc vào từng trường và sẽ thay đổi qua mỗi năm.

Khi nhận được thư thông báo “waitlist” của một trường đại học, học sinh có thể chấp nhận lời mời đó để được thêm tên vào “waitlist”, hoặc từ chối nếu các em không muốn phải chờ quá lâu, hoặc đã quyết định theo học tại một trường khác.

Xem thêm: Vulnerabilities Là Gì ? Nghĩa Của Từ Vulnerabilities Trong Tiếng Việt

*
*

Tóm lại: Những việc học sinh cần làm khi rơi vào “waitlist”

“Waitlist” là danh sách những em học sinh nằm trong danh sách chờ của một trường đại học, có thể được nhận hoặc không được nhận vào trường. Các trường thường sẽ bắt đầu nhận thêm học sinh từ “waitlist’ sau ngày 1 tháng 5 và cứ tiếp tục nhận thêm cho đến khi họ tuyển đủ số lượng học sinh cho năm nhất. Những yếu tố quyết định trường có nhận thêm học sinh từ “waitlist” không tuỳ thuộc vào:

Tiêu chí tuyển sinh năm nhất của trườngTrường đang ưu tiên những học sinh thuộc khối ngành, ở địa phương nào…Quyết tâm theo học tại trường của học sinh nếu được nhậnChất lượng hồ sơ của học sinhThứ hạng của học sinh trong “waitlist” (nếu trường có phần loại học sinh trong “waitlist”)

4 bước học sinh cần làm khi rơi vào “waitlist”:

Cân nhắc và quyết định từ chối hay chấp nhận “waitlist”Chính thức đồng ý hoặc từ chối thư mời “waitlist”Quyết định chọn một trường và nộp phí đặt cọcChờ kết quả “waitlist” từ các trường

Cuối cùng, dưới đây là 5 bí quyết giúp học sinh nâng cao cơ hội được nhận vào trường và “thoát khỏi’ waitlist:

Viết thư thể hiện niềm đam mê của em dành cho trườngGửi một số cập nhật mới (về thành tích)Giữ vững điểm số tốtGiữ liên lạc, đặc biệt là với hội đồng tuyển sinhTham gia phỏng vấn (nếu có thể)Tiếp theo cần làm gì?

Mong muốn xây dựng một bộ hồ sơ du học hoàn chỉnh và thành công?

Everest Education có thể giúp. College Compass là một chương trình tư vấn du học đại học dành cho những em học sinh chuẩn bị vào lớp 12 tại Sài Gòn, với mục đích hướng dẫn cho các em trong suốt quá trình ứng tuyển vào các trường đại học hàng đầu. Chương trình được dẫn dắt bởi hai nhà sáng lập của Everest Education, Tony Ngô và Don Lê, cả hai đều tốt nghiệp từ đại học Stanford và hiện đang hoạt động dưới tư cách là phỏng vấn viên cho đại học Stanford. College Compass kết hợp những nhà tư vấn hàng đầu với các chiến lược làm hồ sơ, viết luận đặc biệt. Chúng tôi hiểu rõ những nhà tuyển sinh tìm kiếm điều gì nơi các em học sinh, và chúng tôi hy vọng có thể giúp các em được theo học tại trường mà các em mơ ước.

Xem thêm:

Phụ huynh và học sinh có tìm hiểu thêm về College Compass để nâng cao cơ hội được nhận vào các trường đại học hàng đầu. Chương trình hiện tại đang trao học bổng tài trợ 100% học phí, với mỗi suất học bổng trị giá $3.500.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *