Cách xưng hô trích trong quyển Nghi Lễ Phật Giáo Tán Tụng, Phần Phụ Lục, từ trang 203 đến 206 do Hòa Thượng Thích Giải Năng biên soạn, được in vào năm 2001 (PL 2554), bản Lưu Hành Nội Bộ, cũng như in bản Nghi Lễ Viết Tay do Thầy Thích Giải Trí sao lại.

Đang xem: Tổ phụ là gì, nghĩa của từ tổ phụ trong tiếng việt tổ phụ nghĩa là gì

A/ ÔNG BÀ, CHA MẸ,NHỮNG NGƯỜI LỚN TRONG GIA TỘC: mình gọi và tự xưng là:

Tự xưng là Chít: Huyền Tôn ( ).

Tằng Tổ Mẫu

Tự xưng là Chắt: Tằng Tôn.

Ông nội, bà nội: Nội Tổ Phụ, Nội Tổ Mẫu.

Tự xưng là Cháu Nội: Nội tôn.

Ông nội, bà nội chết rồi thì xưng: Nội Tổ Khảo, Nội Tổ Tỷ.

Tự xưng là Cháu: Nội Tôn.

Cháu nối dòng là Cháu Nội xưng là: Đích Tôn

Ông ngoại, bà ngoại: Ngoại Tổ Phụ, Ngoại Tổ Mẫu còn gọi là Ngoại Công, Ngoại Bà.Ông bà ngoại chết rồi thì xưng là: Ngoại Tổ Khảo, Ngoại Tổ Tỷ.

Tự xưng là Cháu ngoại: Ngoại Tôn

Ông nội vợ, bà nội vợ: Nhạc Tổ Phụ, Nhạc Tổ Mẫu.Ông nội vợ, bà nội vợ chết rồi thì xưng: Nhạc Tổ Khảo, Nhạc Tổ Tỷ.

Cháu nội rể: Tôn Nữ Tế.

Cha chết rồi thì con xưng là: Cô Tử (với con trai) , Cô Nữ (với con gái).

Mẹ chết rồi thì con tự xưng là: Ai Tử (với con trai), Ai Nữ (với con gái).Cha mẹ đều chết hết thì con tự xưng là: Cô Ai Tử (với con trai), Cô Ai Nữ (với con gái).Cha ruột: Thân Phụ.

Con trai lớn (con cả, con thứ hai) xưng là: Trưởng Tử, Trưởng Nam.

Con gái lớn xưng là: Trưởng Nữ.

Xem thêm: Vama Là Gì – Vinfast Chính Thức Là Thành Viên Của Vama

Con kế xưng là: Thứ Nam, Thứ Nữ.

Con út (trai ): Quý Nam, Vãn Nam.

Con út (nữ ): Quý Nữ, Vãn Nữ.

Cha ghẻ: Kế Phụ

Con tự xưng: Chấp tử.

Cha nuôi: Dưỡng PhụCha đỡ đầu: Nghĩa PhụMẹ ruột: Sinh Mẫu, Từ Mẫu.Mẹ ghẻ: Kế Mẫu.

Con bà vợ nhỏ kêu bà vợ lớn của cha là Má Hai: Đích Mẫu.

Mẹ nuôi: Dưỡng MẫuMẹ có chồng khác:Giá MẫuMá nhỏ, tức vợ bé của cha: Thứ MẫuMẹ bị cha từ bỏ : Xuất MẫuBà vú: Nhũ MẫuChú, bác vợ: Thúc Nhạc, Bá Nhạc.

Cháu rể: Điệt Nữ Tế

Chú, bác ruột: Thúc Phụ, Bá PhụVợ của chú: Thím, Thẩm

Cháu của chú và bác, tự xưng là: Nội Điệt

Cha chồng: Chương Phụ

Dâu lớn: Trưởng Tức

Dâu thứ: Thứ Tức

Dâu út: Quý Tức.

Cha vợ (còn sống): Nhạc Phụ.Cha vợ (đã chết): Ngoại KhảoMẹ vợ (còn sống): Nhạc MẫuMẹ vợ (đã chết): Ngoại Tỷ

Con rể: Tế tử

Em gái của cha, kêu bằng cô: Thân Cô

Tự xưng là: Nội Điệt.

Chồng của cô là Dượng: Cô Trượng, Tôn Trượng.Chồng của dì: Di Trượng, Biểu TrượngCậu, mợ: Cữu Phụ, Cữu MẫuMợ còn gọi là: Câm

Tự xưng là: Sanh Tôn

Cậu của vợ: Cữu NhạcCháu rể: Sanh TếAnh em chú bác ruột với cha mình: Đường Bá, Đường Thúc, Đường Cô.

Tự xưng là: Đường Tôn.

Anh em bạn với cha mình: Niên Bá, Quý Thúc, Lịnh Cô.

Mình là cháu, tự xưng là: Thiểm Điệt, Lịnh Điệt.

Chú, bác của cha mình, mình gọi là: Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô

Mình là cháu, tự xưng là: Vân Tôn.

B/ VỢ CONVợ: Chuyết Kinh, Kinh Thất.Vợ chết rồi: Tần

Chồng tự xưng là: Lương Phu

Vợ cả: Chánh ThấtVợ bé: Thứ Thê, Trắc ThấtVợ sau (vợ chết rồi, cưới vợ khác): Kế ThấtCon gái đã có chồng: Giá NữCon gái chưa có chồng: Sương NữTớ nam: Nghĩa BộcTớ nữ: Nghĩa NôC/ ANH, CHỊ, EM.Anh, chị, em ruột là: Bào Huynh, Bào Đệ, Bào Tỷ, Bào Muội.Anh, chị, em cùng cha khác mẹ là: Dị Bào Huynh, Dị Bào Đệ, Dị Bào Tỷ, Dị Bào Muội.Anh, chị, em chú bác ruột là: Đường Huynh, Đường Đệ, Đường Tỷ, Đường Muội.Anh, chị, em chú bác họ là: Tòng Huynh, Tòng Đệ, Tòng Tỷ, Tòng Muội.Anh, chị, em họ là: Tộc Huynh, Tộc Đệ, Tộc Tỷ, Tộc Muội.Em trai: Bào Đệ, Xá ĐệEm gái: Bào Muội, Xá MuộiChị ruột: Bào TỷAnh rể: Tỷ Trượng, Tỷ PhuEm rể: Khâm ĐệChị dâu: Tợ Phụ, Tẩu, hoặc Tẩu TửEm dâu: Đệ Phụ, Đệ TứcChị chồng: Đại CôEm gái chồng: Tiểu CôAnh chồng: Phu Huynh, Đại BáEm trai chồng: Phu Đệ, Tiểu ThúcChị vợ: Đại DiEm gái của vợ: Tiểu Di Tử, Thê MuộiAnh vợ: Thê Huynh, Đại Cữu, hoặc Ngoại HuynhEm trai của vợ: Thê Đệ, Tiểu Cữu Tử, hoặc Ngoại Đệ.D/ THEO HOÀN CẢNH.Cha chết trước, sau ông nội chết, tôn con của trưởng tử đứng để tang, gọi là: Đích Tôn Thừa Trọng.Cha, mẹ chết chưa chôn: Cố Phụ, Cố MẫuCha, mẹ chết đã chôn: Hiển Khảo, Hiển TỷMới chết: TửĐã chôn: VongTheo quan niệm của Trung Quốc, người cha qua đời còn gọi là Khảo, hayThất Hỗ.

Xem thêm:

Đối với người khác, mình tự gọi người cha đã qua đời làTiên Khảo,hayTiên Nghiêm, và tiếng kính xưng làHiển Khảo. Đặc biệt, nếu khi cha hay mẹ qua đời, nhưng ông bà còn sống thì tuyệt đối không được dùng từHiển KhảohayHiển Tỷ, nên dùng từTiên KhảohayTiên Tỷ.Đối với người mẹ đã quá vãng thì gọi làTỷ, còn gọi làThất Thị. Đối với người khác, mình tự gọi mẹ mình đã qua đời làTiên Tỷ,Tiên Từ, và tiếng kính xưng làHiển Tỷ.Khi viết bảng cáo phó, người vợ đứng tên thì gọi chồng đã mất làTiên Phu. Đối với người con chưa kết hôn, cha mẹ gọi là Ái Tử.Nếu anh em đứng tên thì gọi người mất làTiênHuynh, Tiên Tỷ hay Vong Đệ.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *