Thổ huyết hay nôn ra máu là hiện tượng ở phổi do ho mà ra hoặc toàn là máu, hoặc máu lẫn trong đờm kèm ho kéo dài, sốt nhẹ, sút cân. Thổ huyết có thể xảy ra đột ngột trong lúc người bệnh vẫn khoẻ mạnh, hoặc sau khi hoạt động mạnh, sau khi ăn nhiều, nói nhiều, xúc cảm mạnh, thay đổi thời tiết đột ngột hoặc trong giai đoạn hành kinh.

Sơ lược về chứng nôn ra máu

Sách Huyết Chứng Luận nhận định: … Vậy trước phải biết nguồn gốc của bệnh ho rồi sau mới trị được bệnh thổ huyết… Nôn ra máu có thể do tích nhiệt ở Vị, thịnh lấn kim khiến khí nghịch lên gây nôn, đó là thực chứng của chứng mất máu gây nên. Hoặc do âm hỏa vượng lên, Phế không yên, không thanh, khô ráo gây nên nôn, hoặc hợp với lo nghĩ, u uất của Tỳ cùng Tâm gây nên nôn, hoặc do Thận dương hư, dương khí không nương vào đâu được, bốc lên gây ra nôn, đó là hư chứng của bệnh thất huyết mà sinh nôn ra máu vậy.

Đang xem: Thổ huyết là gì, nghĩa của từ thổ huyết trong tiếng việt nghĩa của từ thổ huyết

Chứng nôn ra máu thường gặp ở bệnh loét dạ dày, hành tá tràng, bệnh xơ gan cổ chướng hoặc bệnh khác ở vùng thực quản, ung thư dạ dày (vị nham) và một số bệnh về máu. Máu ra thường lẫn thức ăn, màu đen hay kèm theo ỉa ra máu (phân như bã cà phê).

Nếu ra máu nhiều làm bệnh nhân mất máu đột ngột hay sinh choáng ngất, ra mồ hôi nhiều, dễ nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.

*

Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng của bệnh nôn ra máu

Cách điều trị:

Để bệnh nhân hoàn toàn nằm yên trên giường, đầu hơi thấp cả khi đi đái, ỉa cũng không được đi lại hoặc ngồi dậy ngay.

Nhịn ăn, rất hạn chế uống (dù chỉ là nước cam, nước đường), nếu khát, thì ngày đầu chỉ cho uống ít một, từng thìa nhỏ.

Chườm chai nước lạnh hoặc nước đá lên bụng bệnh nhân, nhưng mặt khác cần ủ ấm chân tay (khi thấy chân tay lạnh toát) hoặc sưởi ấm.

Có thể phối hợp tiêm các thứ sinh tố K 0,05g và sinh tố C liều cao (500mg) và trợ tim như dầu long não, coramin…

Dùng thuốc:

Ngày đầu nên dùng những thuốc đặc hiệu vừa giữ sức, trợ tim, vừa cầm máu… nhưng cần lượng rất nhỏ không kích thích dạ dày.

Xem thêm: Fabric Là Gì? Vải Fabric Là Gì ? Phân Biệt Giữa Textile Và Fabric

Bài 1: Tam thất (Hà Giang) tán nhỏ 4 – 12g (tùy theo máu ra nhiều hoặc ít) sắc 3 lần, mỗi lần chỉ lấy 2o ml, uống từng thìa một.

*

Bài 2: Sâm Triều Tiên (bất cứ loại nào) 6 – 12g pham như pha chè, 3 lần, mỗi lần 15 – 20ml, uống dần từng thìa nhỏ.

Bài 3:

Vỏ mề gà (sao vàng)

4 cái

Bạch cập

15gam

Gừng (đốt thành than)

1 củ nhỏ

A giao (sao vàng) hoặc da trâu sao kỹ

12 gam

Sắc 3 lần, mỗi lần lấy 30 ml. Uống dần dần từng thìa một. (bài này có thể phụ với 1 trong 2 bài trên càng tốt).

Bài 4: Sau khi cầm máu rồi, nên bồi dưỡng bằn: Bổ trung ích khi mỗi lọ uống 2 ngày x 20 ngày hoặc từ 10 đến 20 thang (Qui tỳ hoàn) mỗi lọ 3 ngày x 7 lọ = 21 ngày chỉ dùng khi đã có chỉ định được ăn cháo và đi lại được, không được dùng khi chảy máu còn đe dọa tái phát.

Bài 5:

Rêu đá

40 gam

Vỏ bưởi

20 gam

Gừng

20 gam

Sắc uống.

Chú ý: ăn chế độ mềm, lỏng trong thời gian 20 ngày. Tránh caccs thứ kích thích, cay, nóng, ổi, lạnh, quá tanh… Tránh lao động nặng, đi xa trong 1 tháng.

Xem thêm: Thermoplastic Là Gì – Tìm Hiểu Nhựa Tpe Là Gì

Chứng nôn ra máu thường gặp ở bệnh loét dạ dày, hành tá tràng, bệnh xơ gan cổ chướng hoặc bệnh khác ở vùng thực quản, ung thư dạ dày (vị nham) và một số bệnh về máu, do đó hãy lưu lại cho mình cách phòng tránh bệnh bằng các bài thuốc nam dưới đây.

Đông y hỗ trợ điều trị hiệu quả và phòng tái phát bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng

Xơ gan: Hỗ trợ điều trị hiệu quả từ những bài thuốc dân gian

09 bài thuốc dân gian cho người bị viêm dạ dày

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *