XÉT NGHIỆM ĐA KHOATrang chủTìm kiếmTrắc nghiệm Online Upload ảnh Xin chào quý khách! Đăng nhập Đăng ký

Đang xem: Đặc Điểm nhiễm sắc thể barr là gì, thể barr Ở người là hiện tượng :

Diễn đàn xét nghiệm đa khoa …:::THẢO LUẬN CHUYÊN NGÀNH:::…Huyết học – Truyền máuThực hành
Xét nghiệm vật thể BARR Diễn đàn xét nghiệm đa khoa …:::THẢO LUẬN CHUYÊN NGÀNH:::…Huyết học – Truyền máuThực hành
Xét nghiệm vật thể BARR Diễn đàn xét nghiệm đa khoa …:::THẢO LUẬN CHUYÊN NGÀNH:::…Huyết học – Truyền máuThực hành

Xem thêm: Tartar Là Gì ? Công Dụng Và Cách Bảo Quản Cream Of Tartar Cream Of Tartar Là Gì

*

Administrator

Xem thêm: Vodka Là Gì ? Khám Phá Quy Trình Sản Xuất Rượu Vodka Không Phải Ai Cũng Biết

Trong thực tế nhiều khi cần xác định giới nhanh, người ta có thể sử dụng kỹ thuật xét nghiệm vật thể giới. Tuy nhiên đây cũng chỉ là xét nghiệm sơ bộ, muốn chắc chắn cần phải phân tích NST.1. Nguyên lý : Khi tế bào ở giai đoạn gian kỳ, chỉ có một NST X hoạt động, nếu nhuộm orcesin hay carbofuchsin, chất nhiễm sắc ở NST X còn lại bắt màu đậm tạo nên vật thể Barr, bám vào màng nhân. Có thể chọn một trong hai quy trình kỹ thuật sau.2. Các quy trình kỹ thuật 2.1. Kỹ thuật nhuộm với orcein2.1.1 Dụng cụ và hoá chất :- Phiến kính sạch, đè lưỡi, bể ấm có lắc.- Dung dịch Aceto- orcein 2% :+ Cho 40g orcein tổng hợp vào 200 ml acid acetic, lắc đều trong bể ấm có máy lắc.+ Thêm nước cất đủ 2 lít, lọc 3 lần bằng giấy lọc Whatman số 1, để chỗ tối hay bọc giấy đen.2.1.2 Tiến hành: – Phết tiêu bản: Dùng đè lưỡi lấy tế bào niêm mạc má, phết lên phiến kính. Để khô tiêu bản ở nhiệt độ phòng. – Nhỏ 3- 4 giọt dung dịch Aceto- orcein 2%, đậy bằng đĩa Petri trong khoảng 15 phút.- Đổ dung dịch orcein thừa, thấm khô, đọc kết quả ngay dưới kính hiển vi, đọc tối thiểu 100 tế bào và tính tỷ lệ %.2.2. Kỹ thuật nhuộm carbofuchsin2.2.1 Hoá chất và dụng cụ :-Chuẩn bị dung dịch carbofuchsin III : + Dung dịch I : Fuchsin basic 3 g Cồn 70% 100 ml + Dung dịch II : Dung dịch I 100 ml Phenol 5% 900 ml + Dung dịch III : Dung dịch II 120 ml A.axetic 120 ml Formaldehyd 34% 120 ml -Cồn 96- 98 %.-Dung dịch HCl nồng độ 5 N.-Cồn methanol. 2.2.2 Tiến hành :- Phết tiêu bản: Dùng đè lưỡi lấy tế bào niêm mạc má phết lên phiến kính, để khô.- Cố định ngay sau khi tiêu bản khô vào cồn 98% trong 30phút sau đó để khô ở nhiệt độ phòng.- Nhúng tiêu bản vào dung dịch HCl 5N trong 5 – 6 phút.- Tráng tiêu bản bằng nước máy,để khô.- Nhuộm tiêu bản với carbofuchsin III trong 20 phút.- Rửa bỏ fuchsin thừa bằng methanol, để khô. Sau đó soi dưới kính hiển vi, tìm vật thể Barr trên 100 tế bào. 3. Đánh giá kết quả :Vật thể Barr bắt màu sẫm, hình thoi, tam giác hoặc bầu dục nằm bám vào màng nhân tế bào. Theo lý thuyết số lượng vật thể Barr trong tế bào bằng số lượng NST X trừ 1. Như vậy ở nam giới bình thường không có vật thể Barr, ở nữ bình thường có 1 vật thể Barr, người có 3 NST X (XXX) sẽ có 2 vật thể Barr.Trong thực tế khi xét nghiệm tế bào niêm mạc má của nữ có khoảng 10 – 80% tế bào có vật thể Barr tuỳ theo giai đoạn phát triển và chu kỳ kinh nguyệt. Ở nam bình thường cũng có thể có vật thể Barr ( nhưng dưới 5%).4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả :-Miệng bệnh nhân quá bẩn, lẫn nhiều vi khuẩn và vết bẩn khó đọc kết quả.-Nhuộm quá lâu, dung dịch nhuộm quá đặc không phân biệt được vật thể Barr và phần chất nhân còn lại.-Đọc ít tế bào chưa phát hiện được.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *