It looks like your browser does not have JavaScript enabled. Please turn on JavaScript and try again.

Đang xem: Nghĩa của từ thẩm quyền là gì, cải cách hành chính: về khái niệm thẩm quyền

*

*

Xem thêm: ” Chuẩn Mực Xã Hội Là Gì ? Nghĩa Của Từ Chuẩn Mực Xã Hội Trong Tiếng Việt

Bài viết này là tiếp tục làm rõ kháiniệm “phân cấpquản lý”trong bài“Phân cấpquản lý trong mối quan hệgiữa trung− ơng v μđịaph ư ơng”của tác giả, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2005. Bởi vì, bên cạnh việc phân chia địa giới hành chính – lãnh thổ (chia thành “cấp” ) thì, nội dung còn lại của việc phân cấp quản lý thực chất chủ yếu là phân định thẩm quyền cho các cấp. Cũng vì lẽ đó mà các định nghĩa hay giải thích về khái niệm“phân cấp quảnlý”ở nước ta mà tác giả đã dẫn trong bài trên trực tiếp hay gián tiếp đều nói về sự phân định thẩm quyền, hay phân giao chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm. Nhưng đáng tiếc là khái niệm thẩm quyền được thể hiện dưới những công thức chưa chính xác.Phân định rạch ròi ranhgiới thẩm quyền, khôngtrùng lắp:Để bộ máy nhà nước hoạt động chính xác, nhịp nhàng, ăn khớp và hiệu quả, nhà nước tiến hành“phân công lao động”giữa các bộ phận của bộ máy, nghĩa là phân định thẩm quyền. Thẩm quyền của cơ quan nhà nước bắt nguồn/phái sinh từ thẩm quyền của nhà nước, nên thẩm quyền của mỗi cơ quan nhà nước không bao giờ được lớn hơn thẩm quyền của nhà nước. “Sựphân công lao động”trong bộ máy công quyền phải thoả mãn yêu cầu sao cho mỗi cơ quan, mỗi nhà chức trách có một khối lượng“công việc nh àn ư ớc”hợp lý tương xứng với vị trí và khả năng của chủ thể đó, sao cho không có công việc nhà nước quan trọng đáng kể nào bị bỏ sót và không có công việc nào bị giao chồng chéo, trùng lắp. V.I. Lênin đã từng viết:“Nguyên tắc quản lý cơ bản,theo tinh thần của tất cả cácnghị quyết của Đảng Cộngsản Nga v àcác cơ quan XôViết trungư ơng l à , một ng ư ờinhất định ho à n to à n chịutrách nhiệm về việc thực hiệnmột công việc nhất định”. 1“Thẩm quyền”là một khái niệm quan trọng, trung tâm của khoa học pháp lý. Có thể nói, không có thuật ngữ nào được sử dụng phổ biến trong pháp luật như thuật ngữ “thẩm quyền” . Trong pháp luật nước ngoài, chúng ta còn thường gặp thuật ngữ thẩm quyền ngay trong tên các văn bản pháp luật, nhất là về tổ chức bộ máy nhà nước, bởi vì nội dung các văn bản đó thực chất là các quy định về thẩm quyền . 2 Tuy vậy, ngay trong văn bản pháp luật nước ngoài, thường cũng không có định nghĩa khái niệm thẩm quyền, mặc dù thực chất vấn đề là quy định về thẩm quyền . 3 ở nước ta cũng có tình trạng đó. Có lẽ một phần do sự phức tạp của khái niệm này nên khó đưa ra một định nghĩa đầy đủ về nó, tuy các quy định về thẩm quyền chiếm tỉ trọng lớn trong hệ thống văn bản pháp luật và có vị trí đặc biệt quan trọng. Là khái niệm quan trọng và rất phổ biến, nhưng kể từ những năm 80 đến nay – những năm nền khoa học pháp lý mới của Việt Nam mới bắt đầu hình thành và phát triển, và cả thời kỳ đẩy mạnh cải cách hành chính hơn mười năm trở lại đây, chưa có bài viết nào riêng về khái niệm“thẩm quyền ”, dù dưới dạng đơn giản nhất. Trên cơ sở thống nhất với nhận định chung rằng, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước cũng như cải cách hành chính nói chung, phân cấp quản lý nói riêng, tuy đã có những thành tựu đáng kể, nhưng chưa đạt được kết quả như mong muốn, phải kể đến một nguyên nhân quan trọng hàng đầu là nhận thức lý luận chưa ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ . 4 Việc nghiên cứu các khái niệm cơ bản đối với nhận thức luận là vô cùng quan trọng, có ý nghĩa nền tảng. Tại đây, cần nhớ lại lời của V.I. Lênin, rằng:“ng ư ờin à o bắt tay v à o những vấnđề riêng tr ư ớc khi giải quyếtcác vấn đề chung, thì kẻ đó,trên mỗi b ư ớc đi, sẽ khôngsao tránh khỏi “vấp phải”những vấn đề chung đó mộtcách không tự giác. M àmùquáng vấp phải những vấnđề đó trong từng tr ư ờng hợpriêng, thì có nghĩa l àđ ư achính sách của mình đếnchỗ có những sự dao độngtồi tệ nhất v àmất hẳn tínhnguyên tắc”. Trong khoa5học pháp lý càng thấy rõ sự thiếu hụt những nghiên cứu cơ bản, hay những giới thiệu nghiêm túc các khái niệm cơ bản, nền tảng đã được khoa học pháp lý thế giới nghiên cứu kỹ lưỡng từ rất lâu và cập nhật vào thực tiễn khoa học pháp lý và quản lý nước nhà, trong đó có khái niệm“thẩm quyền” . Nhiều bất cập trong các quy định pháp luật về thẩm quyền nói chung và về phân cấp quản lý nói riêng, có nhiều nguyên nhân, nhưng có khi chỉ do một nguyên nhân đơn giản là không nắm vững khái niệm thẩm quyền và phương pháp phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước. Với mong muốn góp phần bù đắp sự thiếu hụt nói trên, bài viết này bằng phân tích tổng quan nhằm cung cấp một đôi nét lý luận cơ bản về khái niệm“thẩm quyền”mà khoa học pháp lý nước ngoài đã đúc kết (ý nghĩa, định nghĩa, các quan điểm và phân biệt khái niệm thẩm quyền với một số khái niệm gần gũi hay nhầm lẫn) và liên hệ vào khoa học và thực tiễn pháp lý nước nhà.

Xem thêm: Rau Spinach Là Gì ? 7 Lý Do Nhất Định Phải Thường Xuyên Ăn Loại Rau Này

II. Các quan điểm chínhvề khái niệm “thẩmquyền” – Mối quan hệgiữa thẩm quyền với cáckhái niệm có liên quan

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *