Nếu bạn chú ý thì có thể nhận thấy rằng, mỗi một công ty trước khi cho ra đời một sản phẩm đều sẽ trải qua quá trình kiểm tra, kiểm định chất lượng. Và trong lĩnh vực IT cũng vậy, những sản phẩm công nghệ thông tin trước khi ra đời sẽ được kiểm tra lại bởi những chuyên gia Tester. Vậy tester là gì? Vai trò và nhiệm vụ của tester trong một dự án như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây. 

Định nghĩa Tester là gì?

Tương tự như tên gọi, đáp án cho câu hỏi Tester là gì như sau: Tester chính là những người có nhiệm vụ thực hiện các công việc chính như kiểm tra các lỗi, đảm bảo chất lượng phần mềm được tốt nhất và hoạt động trơn tru nhất trước khi phân phối đến tay khách hàng. Tester tùy thuộc vào tầm quan trọng cũng như quy mô của dự án để đánh giá mức độ ảnh hưởng.

Đang xem: Nước hoa tester là gì, cần học gì Để trở thành tester chuyên nghiệp

*
*
*
*
*

Điều kiện để trở thành 1 tester chuyên nghiệp.

Xem thêm: Tuyển Dụng Chuyên Viên C&Amp;B Là Gì ? Tất Tần Tật Những Điều Cần Biết Về C&B

Kỹ năng sáng tạo: Tìm kiếm những lỗi bug mà người khác chưa nghĩ ra và những lỗi chưa ai nghĩ tới sẽ giúp cho bạn nâng cao đựơc tay nghề. 

Kỹ năng phân tích: Trang bị cho mình kỹ năng phân tích nhanh chóng, nhạy bén và có độ chính xác cực cao. Chú ý, xem xét một vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau, phân tích từng function để tìm ra từng lỗi nhỏ nhất.

Xem thêm: Giới Thiệu Về Phần Mềm Dịch Thuật Trados Là Gì, Những Lợi Ích Phần Mềm Dịch Thuật Trados Mang Lại

Có tính cẩn thận, tỉ mỉ: Là tester bắt buộc không thể cẩu thả, điều này sẽ rất nguy hiểm cho công việc. Có thể sẽ khiến bạn bỏ qua khá nhiều lỗi nghiêm trọng, điều này dẫn đến phần mềm khi đến tay người dùng sẽ không được hoàn thiện, nhận được những phàn nàn cũng như feedback xấu từ khách hàng.

Luôn luôn đổi mới: Kỹ năng này bạn cần phải cập nhật hàng ngày mới có thể nâng cao được tay nghề của bản thân. 

Kỹ năng giao tiếp: Quá trình làm việc của một tester thường sẽ tiếp xúc với Developer liên tục và khả năng xung đột có thể xảy ra liên tục. Việc giao tiếp sẽ đảm bảo cho quá trình trình bày lý do lỗi được minh bạch và dễ hiểu hơn. 

Tổng kết

Theo nghiên cứu, hiện nay nhu cầu tuyển dụng Tester ở các công ty công nghệ ngày càng lớn. Bởi đây là một trong những vị trí quan trọng không thể thiếu cho một quá trình hoàn thiện sản phẩm. Nếu như bạn đang không biết Tester là gì hay chưa tìm được công việc Tester nào ưng ý thì đừng quên truy cập vào website của gocnhintangphat.com để có sự lựa chọn chính xác hơn nhé. 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *