Hai dòng Switch của Cisco được sử dụng nhiều tại các hệ thống mạng tiêu chuẩn đó là Core SwitchAccess Switch. Cùng chung một nhiệm vụ như nhau, tại sao Cisco lại sản xuất và phân loại ra 2 dòng sản phẩm này. Để tìm hiểu và làm rõ được vấn đề này đầu tiên chúng ta phải đi vào phân tích và tìm hiểu qua khái niệm của 2 dòng thiết bị nói trên.

Đang xem: Switch access là gì, sự khác biệt giữa core switch vs access switch

Core Switch là gì?

Trong mỗi một hệ thống Switch đều có một Core Switch tổng điều phối thông tin mạng, internet tới các Switch Access khác. Hiểu đơn giản hơn, Core witch giúp kết nối và quản lý tập trung nhiều thiết bị trong cùng một hệ thống mạng. Ngoài nhiệm vụ chuyển mạch, các thiết bị core switch còn có các khả năng routing giống như trên Router

Access Switch là gì?

Switch Access là thiết bị chuyển mạch chia cổng cho các hệ thống hạ tầng mạng cuối cùng, giữa các máy tính với nhau.

Điểm khác biệt chính giữa Core Switch và Access Switch của Cisco

1. Điểm khác biệt đầu tiên giữa 2 dòng thiết bị này đó là, Core Switch là thiết bị rất cần thiết trong mỗi hệ thống để quyết địh tốc độ truyền tải cũng như các tính năng nâng cao và quản lý các thiết bị khác tập trung.

Xem thêm: Tìm Hiểu Về Liệu Pháp Massage Trigger Point Là Gì ? Điểm Kích Hoạt Trigger Point

*

Hệ thống Core Switch Cisco

2. Điểm khác biệt thứ 2 đó là Core Switch không phải lúc nào cũng cần trong mạng LAN. Bởi vì nếu một hệ thống majg quá đơn giản bao gồm một máy chủ và nhiều máy con, việc lắp đặt và sử dụng Switch Core là điều không cần thiết. Chúng ta có thể sử dụng Switch Distribution và Switch Access để thực hiện vấn đề này.

*

Chức năng của Switch Core

3. Điểm khác biệt thứ 3 đó là chỉ có một Core Switch được sử dụng trong một mạng lưới vừa và nhỏ, nhưng lớp kết hợp và lớp truy cập của nó có thể có nhiều switch khác nhau.

Xem thêm: Xích Ma Là Gì ? Nghĩa Của Từ Liên Kết Xích Ma Trong Tiếng Việt

Một vài lưu ý khi sử dụng Core Switch

Hệ thống switch Core cần lắp đặt trong 2 trường hợp chính đó là: khi các switch access con được đặt ở những vị trí khác nhau và có 1 switch phân phối ở mỗi nơi, trong trường hợp này chúng ta phải lắp đặt Switch Core để tối ưu hệ thống. Trường hợp thứ 2 đó là khi số lượng access vượt quá hiệu suất truy cần của nó, thì việc lắp đặt Core Switch sẽ giúp tối ưu độ phức tạp của hệ thống mạng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *