Giới thiệuĐơn vị hành chínhKhối ngoạiKhối phòng khámKhối nộiKhối cận lâm sàngTin tức – Sự kiệnBản tin bệnh việnCải cách hành chínhKiến thức Y khoaBảng kiểm Quy trình kỹ thuậtTài liệu Truyền thông dinh dưỡngPhác đồQuy trình kỹ thuậtBảng công khai tài chính, Giá Dịch Vụ

*

*

1.

Đang xem: Thuốc kích thích thần kinh strychnine là gì, ngộ Độc strychnine

ĐẠI CƯƠNG:

– Strychnin là một Alkaloid được chiết suất từ cây mã tiền (Strychnos nux- vomica) thường thấy ở khu vực châu Á và Châu Úc. Trước đây từng được sử dụng trong các loại thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa, nhược cơ, yếu cơ thắt, đái dầm.Tuynhiênhiệnnayítdùngvàchủyếudùngtrongthuốcdiệtchuột,thuốcy họccổtruyềnhoặcđôikhiphatrongcácloạichấtcấmnhưCocainvàHeroin.

– Strychin hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa hoặc niêm mạc mũi, thể tích phân bố lớn (13L/kg), chuyển hóa qua Cytocrome P 450 ở gan, đào thải qua nướctiểutới30%dướidạngkhôngthayđổi,thờigianbánthảitrungbình10-16 giờ.

– Liều gây ngộ độc từ 30-100 mg ở người lớn có thể gây tử vong (gói bột 0,03%). Thậm chí một ca lâm sàng tử vong với liều 16mg.Tử vong có thể xảy ra trong vòng 30 phút. Bất cứ liều uống nào có chủ ý đều có khả năng gây tử vong nhanhchóngnếukhôngđượcđiềutrịsớm.

2. NGUYÊNNHÂN:

– Ngộ độc thuốc diệt chuột chứaStrychin.

– Nhiễm Strychin do dùng một số thuốc y học cổ truyền của một số thầy langchữacácbệnh:đáidầm,yếucơthắt,liệtdương,rốiloạntiêuhóa.

– Uốngnhầmrượuxoabópcóngâmhạtmãtiền.

– SửdụngcácchếphẩmmatúynhưCocainvàHeroincóphaStrychnine.

3. CHẨNĐOÁN:

3.1. Lâmsàng:

Hỏibệnh:

+ Khai thác người bệnh hoặc người nhà bệnh sử có uống thuốc diệt chuột, hoặc uống nhầm rượu xoa bóp ngâm mã tiền hoặc đang dùng các thuốc đông y không rõ nguồn gốc hay lạm dụng các loại chất cấm như Heroin và Cocain.

Lâm sàng:Xuất hiện sau khi uống Strychin khoảng 15-30 phút và kéo dài

một vài giờ đến nhiều giờ:

+ Co cứng cơ và đau cơ tiến triển toàn thân tạo thành một tư thế ngườiưỡn congnhưtrongbệnhuốnván.

+ Bộ mặt Strychnin: Co cơ mặt tạo ra khuôn mặt cau có, khó chịu và cố định, việc co kéo các cơ miệng làm bộc lộ cả hai hàm răng ra ngoài.

+ Các triệu chứng co cơ xuất hiện sau khi có một kích thích rất nhẹ lên cơ thể như nắn bóp, thăm khám.

+ Việc co cứng cơ kéo dài có thể dẫn đến biến chứng: tăng thân nhiệt, hội chứng tiêu cơ vân cấp, hội chứng chèn ép khoang, myoglobin niệu và suy thận cấp.

+Ngườibệnhvẫntỉnhtrongcơncocứngcơdoứcchếglycintạitủysốngtrừ trường hợp hôn mê do thiếu oxy thứ phát. Do vậy trong ngộ độc Strycnin không phải là cogiật.

+ Các triệu chứng khác có thể có: tăng nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng và tăng cảm giác đau. Một tiếng động nhẹ hoặc kích thích ánh sáng có thể dẫn đến cơn co cứng.

+ Trường hợp nặng co cứng cơ hô hấp có thể suy hô hấp và tử vong nếu không được xử trí phù hợp.

3.2. Cận lâmsàng:

a.Xét nghiệm chẩn đoán đặchiệu:

– Xétnghiệmđịnhtính:tìmStrychintrongnướctiểu,dịchdạdày,máu.

– Xét nghiệm định lượng: ít ý nghĩa lâm sàng vì không có sự liên quan mứcđộngộđộcvànồngđộStrychnintrongmáu.

b.Xét nghiệmkhác:

– Sinh hóa: ure, creatinin, CPK, khí máu động mạch, myoglobin niệu nhằm phát hiện sớm các biến chứng tiêu cơ vân, suy thận, toan chuyển hóa hoặc myoglobinniệu.

Xem thêm: Bệnh Sốt Rét Là Gì ? Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết

3.2. Chẩn đoán xácđịnh:

– Chẩn đoán xác định khi bệnh sử ăn/uống dung dịch hoặc hóa chất cóchưá

Strychnin, biểu hiện lâm sàng điển hình và xét nghiệm Strychnin dương tính.

3.3. Phân loại mứcđộ:

– Nhẹ: khi chỉ có tăng phản xạ gân xương và co cứng cơ mức độ nhẹ, khôngcócocứngcơcôhấpvàkhôngcósuyhôhấp.

– Nặng: khi có co cứng cơ hô hấp gây suy hô hấp cần an thần, giãn cơ và đặt nội khíquản.

3.4. Chẩn đoán phânbiệt:

– Cần phân biệt với các nguyên nhân khác gây co cứng cơ & co giật: uốn ván, động kinh, HC cường giao cảm, HC kháng Cholinergic, ngộ độc thuốc chuột nhóm Fluroacetamid, ngộ độcINH.

4. ĐIỀUTRỊ:

4.1. Xử trí cấpcứu:

+ Kiểmsoátđườngthởvàhôhấpnếucósuyhôhấpdococứngcơhôhấp: đặt nội khí quản, thởmáy.

+ Điềutrịtìnhtrạngtăngthânnhiệtvàtoanchuyểnhóanếucó.

+ Hạn chế các kích thích lên người bệnh: tiếng động, ánh sáng,thăm

khám.

4.2.Điều trị co cứngcơ:

+Diazepam:5-10mgtiêmTM,lặplạisau5-15phútđếnkhikiểmsoát

cơn giật. Trẻ em liều 0,3-0,5 mg/kg. Chú ý kiểm soát đường thở và hô hấp.

+Midazolam:0,1-0,3 mg/kg cân nặng tiêm tĩnh mạch chậm trong 20-30 giây, lặp lại nếucần.

+Thiopental:150-300 mg tiêm tĩnh mạch chậm (3-4 mg/kg cân nặng) trong thời gian 20-40 giây. Có thể truyền tĩnh mạch liên tục liều không quá 2g/24giờ.

+Thuốc giãn cơ:trong các trường hợp nặng có thể dùng Pancuronium 0,06 – 0,1 mg/kg, cần đặt nội khí quản và thở máy nếu dùng thuốc giãncơ.

4.3.Các biện pháp hạn chế hấpthu:

+ Rửadạdàynếubệnhnhânđếnsớmtrước2giờ,uốngsốlượngnhiều

nguy cơ ngộ độc cao.

+ Thanhoạt:liều1g/kgcânnặng,kèmSorbitolliềugấpđôiliềuthanhoạt.

+ Nếu có co cứng toàn thân, nguy cơ sặc cần đặt nội khí quản trướckhirửadạdày.

4.4.Cácbiệnpháptăngcườngđàothảichấtđộc:

+ Lọc máu ngắt quãng, lọc máu liên tục và lọc hấp phụ không có hiệuquả.

Than hoạt đa liều chưa được nghiên cứu.

4.5.Thuốc giải độc đặchiệu:

+ ChưacóthuốcgiảiđộcđặchiệuchongộđộcStrychnin.

5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾNCHỨNG:

– Triệu chứng lâm sàng thường cải thiện tốt với điều trị hồi sức nội khoa sau vàigiờ.

– Các biến chứng có thể gặp: tiêu cơ vân, suy thận, tăng thân nhiệt, myoglobin niệu và suy hô hấp. Trong đó suy hô hấp do co cứng cơ và tăng thân nhiệtcóthểđẫndếntửvongnếuđiềutrịkhôngphùhợp.

6. PHÒNGBỆNH:

– Đối với các trường hợp cố ý tự tử: khám và điều trị rối loạn tâmthầncóxuhướngtựtử,giáodụcthanhthiếuniênlốisốnglànhmạnh.

Xem thêm: Định Nghĩa Của Undergoing Là Gì, Nghĩa Của Từ Undergo, Undergo Là Gì

– Đối với các trường hợp nhầm lẫn hoặc vô ý: dán nhãn phân biệt rượu ngâm thuốc và để rượu ngâm mã tiền ở vị trí cao, ngoài tầm với trẻ em, không đểchungvớicácloạirượuuốngđược.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *