Tính lười biếng xã hội mô tả xu hướng một người bỏ ít công sức hơn khi họ là một thành viên của một nhóm. Vì tất cả các thành viên của nhóm đều chung tay để đạt được một mục tiêu chung nào đó nên mỗi thành viên của nhóm đóng góp ít hơn khi họ làm việc một mình và chịu trách nhiệm độc lập.

Đang xem: Social loafing là gì, Định nghĩa và giải thích Ý nghĩa Định nghĩa và ví dụ

Social loafing describes the tendency of individuals to put forth less effort when they are part of a group. Because all members of the group are pooling their effort to achieve a common goal, each member of the group contributes less than they would if they were individually responsible.

Ví dụ về Tính lười biếng xã hội. Example of Social Loafing

Tưởng tượng giáo viên ra bài tập và bạn phải làm việc với một nhóm 10 học sinh khác.

Imagine that your teacher assigned you to work on a class project with a group of ten other students.

Nếu bạn tự làm một mình, bạn sẽ chia nhỏ bài tập ra thành nhiều bước nhỏ và bắt tay vào làm ngay. Nhưng vì là thành viên của một nhóm, đặc tính lười biếng xã hội khiến bạn có thể bỏ ít công sức hơn vào việc hoàn thành bài tập. Thay vì tự mình chịu trách nhiệm thực hiện một công việc nào đó, bạn có thể nghĩ chắc có ai đó trong nhóm sẽ coi sóc phần đó cho bạn.

If you were working on your own, you would have broken down the assignment into steps and started work right away. Since you are part of a group, however, the social loafing tendency makes it likely that you would put less effort into the project. Instead of assuming responsibility for certain tasks, you might just think that one of the other group members will take care of it.

Hoặc trong một số trường hợp, những thành viên khác trong nhóm mặc định rằng ai đó sẽ chịu trách nhiệm phần việc của họ, và cuối cùng bạn lại bất đắc dĩ tự mình làm toàn bộ.

Or in some cases, the other members of your group assume that someone else will take care of their share of the work, and you end up getting stuck doing the entire assignment yourself.

Nguyên nhân của tính lười biếng xã hội? What Causes Social Loafing?

Nếu bạn làm việc nhóm để đạt được một mục tiêu lớn nào đó, không sớm thì muộn bạn cũng sẽ trực tiếp trải nghiệm hiện tượng tâm lý này. Và nếu bạn từng là người dẫn dắt nhóm thì bạn cũng đã cảm thấy cực kỳ bực mình vì các thành viên đôi khi không đóng góp công sức gì cả. Tại sao tình trạng “cha chung không ai khóc” này lại xảy ra?

If you have ever worked as part of a group toward a larger goal, then you have undoubtedly experienced this psychological phenomenon first-hand. And if you’ve ever led a group then you have likely felt frustration at the lack of effort that group members sometimes put forth. Why does this sometimes aggravating malingering happen?

Các nhà tâm lý học đã từng đưa ra một số cách lý giải.

Psychologists have come up with a few possible explanations.

Động lực có thể đóng một vai trò quan trọng quyết định sự lười biếng xã hội có xảy ra hay không. Những người ít có động lực làm việc sẽ có khả năng lười biếng xã hội cao hơn khi họ ở trong một nhóm.

Motivation can play an important role in determining whether social loafing takes place. People who are less motivated by a task are more likely to engage in social loafing when they are part of a group.

– Sự phân tán trách nhiệm cũng góp phần hình thành tính lười biếng xã hội. Khi ở trong nhóm, người ta thường có xu hướng cảm thấy ít có trách nhiệm cá nhân hơn và cho rằng những nỗ lực cá nhân của mình có ít ảnh hưởng lên kết quả chung. Chính sự phân tán trách nhiệm này cũng gây là nhân tố quan trọng trong Hiệu ứng người ngoài cuộc (hay Hiệu ứng bàng quan), khuynh hướng hạn chế giúp đỡ người đang hoạn nạn khi có những người khác ở đó. Vì những người này cho rằng nỗ lực của họ chả có nghĩa lý gì và rằng cá nhân họ không có trách nhiệm gì ở đây, cho rằng một ai đó sẽ đứng ra hành động.

Diffusion of responsibility also contributes to social loafing. When in groups, people tend to feel less personal accountability and may even feel that their individual efforts have little impact on the outcome. It is this same diffusion of responsibility that influences what is known as the bystander effect, or the tendency to be less likely to help a person in trouble when other people are present. Because people assume that their efforts don’t matter and that they are not personally responsible, they also assume that someone else will be the one to take action.

Kích thước nhóm cũng có một tác động đáng chú ý quyết định lượng công sức mà cá nhân bỏ ra cho nhóm. Trong các nhóm nhỏ, mọi người thường dễ thấy công sức của họ quan trọng hơn và vì vậy sẽ đóng góp nhiều hơn. Nhóm càng lớn thì các thành viên càng hạn chế đóng góp.

Group size also has a serious impact on the effort people put forth in groups. In small groups, people are more likely to feel that their efforts are more important and will, therefore, contribute more. The larger the group, however, the less individual effort people will extend.

– Những trông đợi cũng đóng một vai trò nhất định khi nhắc đến hiệu suất làm việc của nhóm. Nếu bạn nghĩ những người khác chểnh mảng, bạn có thể chểnh mảng theo vì bản thân bạn không muốn mình phải làm hết mọi thứ. Mặt khác, nếu bạn đang ở trong một nhóm những người giỏi giang luôn nắm bắt tốt nỗ lực chung của cả nhóm thì khả năng cao là bạn sẽ lùi bước và để cho những thành viên năng nổ này thực hiện mọi công việc.

Xem thêm: Xuất Cảnh Là Gì – Quy Định Pháp Luật Về Xuất Cảnh

Expectations also matter when it comes to group performance. If you expect other people to slack off, you probably will as well since you don’t want to get stuck doing all of the work. On the other hand, if you are in a group of high-achievers who seem like they are in control of the group’s efforts, you might also be more likely to kick back and let them handle all the work.

Ngăn chặn đặc tính lười biếng xã hội. Preventing Social Loafing

Lười biếng xã hội có thể gây tác động nghiêm trọng lên hiệu suất làm việc và hiệu quả hoạt động nhóm. Tuy nhiên, chúng ta có thể thực hiện một số can thiệp giúp giảm thiểu tác động của hiện tượng này.

Social loafing can have a serious impact on group performance and efficiency. However, there are some things that can be done to minimize the effects of social loafing.

Tạo ra các nhóm nhỏ và phân chia trách nhiệm cá nhân rõ ràng có thể khá hữu hiệu. Các nhóm cần thống nhất các quy chuẩn, luật lệ, chia công việc, quy kết trách nhiệm, đánh giá quá trình của cá nhân và tập thể, nhấn mạnh những thành tựu mà mỗi cá nhân đạt được.

Creating small groups and establishing individual accountability can help. Groups should develop standards and rules, define tasks, assign responsibilities, evaluate personal and collective progress, and highlight the achievements of individual members.

Bằng cách cá nhân hóa nhóm, gắn kết các cá nhân vào những công việc cụ thể, và khuyến khích tình thần trung thành nhóm, mọi người sẽ đóng góp hết tất cả những gì họ có vào công việc chung của nhóm.

By personalizing the group, engaging individuals in certain tasks, and encouraging team loyalty, people will be more likely to give their all when working as part of a group.

Thí nghiệm Kéo co của Ringelmann. Ringelmann’s Rope-Pulling Experiments

Một kỹ sư nông nghiệp người Pháp có tên Max Ringelmann đã thực hiện một trong những thí nghiệm đầu tiên về hiện tượng này vào năm 1913. Trong nghiên cứu này, ông yêu cầu các tham dự viên chơi kéo co theo cá nhân và theo nhóm. Ông phát hiện ra rằng khi ở trong một nhóm, con người ta ít bỏ công bỏ sức kéo dây hơn khi họ kéo một mình.

A French agricultural engineer named Max Ringelmann conducted one of the earliest experiments on this phenomenon in 1913. In his research, he asked participants to pull on a rope both individually and in groups. What he discovered that when people were part of a group, they made less of an effort to pull the rope than they did when working individually.

Một nhóm các nhà nghiên cứu đã thực hiện lại thí nghiệm này vào năm 1974 với một số thay đổi nhỏ. Nhóm lớn đầu tiên vẫn giống như nghiên cứu ban đầu của Ringelmann và nhóm này lại chia thành các nhóm nhỏ hơn. Nhóm lớn thứ hai có chứa một số người tay trong của nhóm nghiên cứu và mỗi nhóm này chỉ có 1 tham dự viên thực sự.

A group of researchers replicated the experiment in 1974, with a few small changes. The first group was consistent with Ringelmann’s original study and contained small groups of participants. The second panel involved using confederates and only one real participant in each group.

Những người tay trong chỉ giả vời kéo. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những nhóm có toàn bộ tham dự viên thật có hiệu suất giảm sút cao nhất, tức những người này thua do yếu tố động lực cá nhân thay vì do những vấn đề phối hợp trong nhóm.

The confederates merely pretended to pull the rope. The researchers found that the groups containing all real participants experienced the largest declines in performance, suggested that the losses were linked to motivational factors rather than group coordination problems.

Một nghiên cứu năm 2005 phát hiện ra rằng kích thước của nhóm có thể có tác động mạnh mẽ lên hiệu suất chung. Trong nghiên cứu, nhóm tham dự viên được chia làm hai: một bên mỗi nhóm chỉ có 4 thành viên, bên còn lại thì mỗi nhóm có 8 thành viên. Một số nhóm được chỉ định phải ngồi lại với nhau ở một chỗ giải quyết một vấn đề. Các nhóm khác thì ngồi phân tán ở nhiều nơi và cũng giải quyết cùng một vấn đề với bên kia, họ trao đổi bằng máy tính đặt ở nhiều chỗ khác nhau.

A 2005 study found that group size can have a powerful impact on group performance. In the study, half of the groups consisted of four people while the other half consisted of 8. Some groups were then assigned to a collocated setting in which all of the team members worked together at a table to solve the problem that the experimenters had given them. Other groups were placed in a distributed setting where they worked on the same problem electronically by communicating from separate computers.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng người ta gia tăng nỗ lực cá nhân hơn khi họ ở trong nhóm nhỏ, cả ở nhóm ngồi cùng bàn và nhóm ngồi phân tán. Tuy nhiên, ở trong nhóm tập hợp một chỗ, con người ta cảm thấy áp lực phải tỏ ra bận rộn ngay cả khi họ không bận bịu chút nào, còn những người trong các nhóm ngồi phân tán cảm thấy ít áp lực phải tỏ ra bận rộn như vậy hơn.

Xem thêm: Chi Phí Trực Tiếp Là Gì – Chi Phí Trực Tiếp Trong Xây Dựng Là Gì

The researchers found that people extended greater individual effort when they were in smaller groups in both the distributed and collocated situations. When placed in collocated groups, however, people felt greater pressure to look busy even when they were not while those in the distributed groups were less likely to feel such pressure.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *