gmail.com.Trận trọng.***
NguyễnThị Hinh là tên một nữ sĩ Việt Nam nổi tiếng sống vàokhoảng đầu thế kỷ 19 mà văn học sử thường đề cậpđến với tên Bà Huyện Thanh Quan. Sở dĩ được gọi nhưthế vì đương thời bà là vợ của một vị quan tri huyệntại Huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Ninh, tỉnh Thái Bình)(1) mà thời đó người ta tránh gọi tên húy của những nhânvật có địa vị trong xã hội.Số tác phẩm thơvăn của bà Huyện Thanh Quan để lại chỉ còn được khoảngtám hay chín bài thơ thất ngôn Đường luật, trong đó cóbài Thăng Long Thành Hoài Cổ:Thăng Long ThànhHoài CổTạo hóa gâychi cuộc hí trườngĐến nay thấmthoắt mấy tinh sươngDấu xưa xe ngựahồn thu thảo,Nền cũ lâuđài bóng tịch dương,Đá vẫn trơgan cùng tuế nguyệt,Nước còn caumặt với tang thương.Ngàn năm gươngcũ soi kim cổ.Cảnh đấy ngườiđây luống đoạn trường.Bài thơ này đượcdịch ra tiếng Anh để giới thiệu với vãn học thế giới,đãng trong một tập san kỷ niệm 1000 nãm Thãng Long – Hà Nội.Đây là bản dịchtiếng Anh đó:CONSIDERING THE ANCIENTCITY OF HANOIBy Mrs. Huyen ThanhQuanOne wonders whythe Creator puts on such a show.So much time hasgone by since the City began -carriages oncerolled where now there is autumn grassThe setting suncasts shadows on old palace floorsand old stone wallslie upon under the moon.The country frownsat such scene of modern squalor -a thousand yearslie on the face of the old mirror.The people herehave always had to endure misery.Trước hết khônghiểu sao dịch giả không muốn dịch tựa đề của bàithơ vốn rất quen thuộc đối với tất cả những ai đã từngcó đọc thơ của bà huyện, mà tự ý đặt cho bài thơ dịchcủa mình một cái tên mới:CONSIDERING THE ANCIENTCITY OF HANOI, có nghĩa là xem xét hay cân nhắc về thành cổHà Nội (!).Còn tên tác giảthì được “dịch” sang tiếng Anh một cách rất… ngộ nghĩnh:Mrs.Huyen Thanh Quan. Tức là một bà họ Huyen (Huyện) tên Quan,lót chữ Thanh ở giữa. Hoặc hiểu theo lối tên trước họsau của người Anh Mỹ thì bà ấy có tên là Huyen (Huyện),họ Quan, chữ lót cũng là Thanh.Nhìn vào hình thứccủa bài dịch có thể thấy dịch giả hoàn toàn không hiểucấu trúc của một bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú.Các chữ đầu các câu thứ ba, thứ nãm và thứ bảy trongbài dịch không viết hoa, như thể các câu ấy được dứtra hoặc nối tiếp từ các câu chẳn thứ hai, thứ tư và thứsáu ở trên chúng, trong khi một bài thơ thất ngôn bát cúgồm bốn phần, mỗi phần hai câu riêng biệt: hai câu đầulàphá đề vàthừa đề, hai câu ba và bốn làcặp câu thực; câu nãm và sáu là cặp câu luận,và hai câu cuối là cặp câukết thúc. Như thế cáccâu thứ ba, thứ nãm, và thứ bảy phải mở ra một ý mớichớ không tiếp nối từ các câu chẳn ở trên chúng.Nhưng điều kỳlạ hơn hết là dịch giả không hiểu chút gì trong nội dungbài thơ Đường luật “tám câu nãm vần” rất nổi tiếng nàycủa bà Huyện Thanh Quan. Dịch và giới thiệu ra văn học thếgiới một tác phẩm của cổ nhân mà người dịch không cóchút hiểu biết mảy may nào cả về hình thức lẫn nội dungcủa nó là một chuyện thật hiếm có.Nói dịch giả khônghiểu chút gì bài thơ Thăng Long Thành Hoài Cổ của bàHuyện Thanh Quan không phải là nói ngoa hay cường điệu. Ngaytừ cái tựa ðề bài dịch mang nghĩa Xem xét Thành cổ HàNội người dịch đã tỏ ra không hiểu gì về tâm tìnhhoài cổ của tác giả đứng trước những cảnh phế hưngở nơi vốn là kinh đô lâu đời của đất nước. Ngườidịch đã tự ý loại bỏ tâm tình hoài cổ của tác giả,mà đó vốn là trọng tâm của bài thơ, và biến Thăng Longthành Hà Nội một cách vô lối. Sao phải làm vậy? Không hiểu”hoài cổ” nghĩa là gì chăng?Sau khi vua Lý TháiTổ dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La vào năm 1010 và đổitên Đại La thành Thăng Long Thành, Thăng Long trở thành kinhđô của nước Đại Việt từ đó. Nhưng đến khoảng cuốithế kỷ 18, khi Lê Chiêu Thống bỏ kinh đô chạy theo giặcđể mưu “cõng rắn cắn gà nhà” một cách nhục nhã thì ThăngLong bắt đầu đánh mất vai trò chính trị quan trọng củanó theo với sự chấm dứt của triều Lê. Nguyễn Huệ, dùvới tước Bắc Bình Vương, nhưng khi lên ngôi hoàng đế thìhoàng đế Quang Trung không đặt kinh đô ở Thăng Long (nhưđược hoàng-đế-anh Thái Đức phong cho ở phía Bắc) mà vẫnđóng đô ở Phú Xuân (Huế), đồng thời cho xây dựng PhượngHoàng Trung Đô ở Nghệ An để làm kinh đô mới. Từ đâyThăng Long chính thức không còn là kinh đô của đất nướcnữa. Vua Gia Long lên ngôi, tiếp tục đóng đô ở Huế, đổiThăng-Long-thành thành Bắc Thành, và đặt quan Tổng trấn caitrị, đồng thời đổi cách viết chữ Long để ThăngLong không còn nghĩa Rồng bay lên, mà thành ra “vươn lên vàphát triển”. Thăng Long thực sự mất “rồng”. Đến năm 1831vua Minh Mạng đổi tên Thăng Long Bắc thành thành tỉnh HàNội. Tên Hà Nội này tồn tại đến nay. Chúng ta không rõbà Huyện Thanh Quan sinh và mất năm nào, cũng như không biếtthời gian ra đời chính xác của bài thơ “Thăng Long thành hoàicổ”, nhưng chúng ta biết tác giả từng được vua Minh Mạngmời vào triều giữ chức Cung Trung Giáo tập để dạy lễnghi cho cung nữ. Như thế nhà thơ sống đồng thời với vuaMinh Mạng và biết rõ tất cả những biến đổi trong “thânphận” của thành Thăng Long.Hai câu phá vàthừa đề của bài thơ:Tạo hóa gâychi cuộc hí trườngĐến nay thấmthoắt mấy tinh sươngchính là tác giảđề cập đến những đổi thay đã xảy ra cho “số phận”của kinh thành này mà tác giả ví như những màn tuồng hátbiến diễn trên sân khấu. Khi được dịch thành:One wonders whythe Creator puts on such a show.(Người ta khôngbiết tại sao tạo hóa dựng lên một vở diễn như thế này)thì rõ ràng dịchgiả không hiểu tâm tình của nhà thơ: cuộc hý trườngmang nghĩa biến đổi rộng lớn hơn such a show – chỉlà một “sô diễn”, cho nên puts on such a show làkhông chính xác – (kể cả việc dùng động từ put ởthì hiện tại, thay vì dùng present perfect thì phải hơn).Sự không hiểu của dịch giả càng rõ hơn với câu dịchthứ nhì:So much time hasgone by since the City began -(Đã qua nhiềuthời gian kể từ khi thành phố này bắt đầu)Câu thơ nguyên tácĐếnnay thấm thoắt mấy tinh sương – “Tinh sương” là khoảngthời gian mới chuyển từ đêm sang ngày (còn nhìn thấy saovà còn mù sương)”. (Từ Điển Tiếng Việt của Viện NgônNgữ học ấn bản 1992) Vậy tinh sương là cách đểnói một ngày. Thấm thoắt mấy tinh sương – mới đómà đã trải qua nhiều thời gian rồi.Nhưng cái gìthấmthoắt mấy tinh sương ? Đó không phải là cái thành HàNội – không phải “đã qua nhiều thời gian từ khi thành phốnày bắt đầu”.”Thăng Long thành”đề cập trong bài thơ là khu vực hoàng thành (citadel), chớkhông phải toàn bộ tỉnh thành Hà Nội (mà dịch giả gọilà City). Về mặt thành quách, thì thành Thăng Long đời Lýhay đời Nguyễn khi bà huyện Thanh Quan làm thơ nó vẫn thếthôi. Nó có thể được tu sửa, mở rộng ra hay xây cao lêntùy theo yêu cầu của mỗi thời. Điều đó không có giø đángnói hay đáng gợi lòng hoài cổ cả. Cái đáng làm cho nhàthơ – hay bất cứ ai – bâng khuâng hoài cổ chính là sự thayđổi ý nghĩa, tư thế hay vai trò chính trị của thành ThăngLong qua những biến cố phế hưng của lịch sử như nói trên.Từ vị thế kinh đô “Rồng bay lên” của cả nước, giờ đâyThăng Long chỉ còn là một trấn thành “không còn rồng” haymột tỉnh thành bình thường do một quan tổng trấn – vềsau là quan Kinh lược – cai quản. Cảnh huy hoàng rực rỡ xengựa vua quan ngày xưa không còn nữa, thay bằng những sinhhoạt bình thường của một tỉnh thành bình thường. Nhữngthay đổi đó khiến nhà thơ liên tưởng cảnh tuồng diễnbiến trên sân khấu rạp hát (hý trường). Và nhà thơnhận thấy cảnh hý trường biến đổi đó “thấm thoắt”đã “mấy tinh sương”, chớ đâu phải “từ khi thành phốnày bắt đầu” đến nay trải mấy tinh sương! Mà “thành phốnày bắt đầu” (since the City began) là sao? Bắt đầucái gì -began…
Đang xem: Tra từ: tuế nguyệt là gì, nghĩa của từ tuế nguyệt, trơ gan cùng tuế nguyệt, bất lực trước con người Xem thêm: Torment Là Gì – Nghĩa Của Từ Torment Trong Tiếng Việt Xem thêm: “Constant Temperature Water Bath Là Gì, Bể Ổn Nhiệt Water Bath what?Hai câu thựctrong bài thơ:Dấu xưa xengựa hồn thu thảo,Nền cũ lâuđài bóng tịch dương,được dịch mộtcách… thật thà đến ngộ nghĩnh:carriages once rolledwhere now there is autumn grassThe setting suncasts shadows on old palace floorsXe ngựa trongcâu thơ không nhất thiết mang nghĩa đen là chiếc xe ngựa- thời đó vốn không có nhiều. Đó là phương tiện sang trọngbiểu hiệu của quyền lực tối cao chỉ dành riêng cho vuachúa. Các quan toàn đi kiệu, hoặc cỡi ngựa. Cho nênDấuxưa xe ngựa không nhất thiết mang nghĩa đen là nơi xe ngựatừng chạy qua (carriages once rolled), vốn không làm nổirõ ý của tác giả. Nó chỉ có nghĩa là nơi sang trọng ngàyxưa dập dìu võng lọng ngựa xe vua quan qua lại.Hồn thu thảokhông phải là cỏ mùa thu (autumn grass) như trong câu thơdịch, tuy thu thảo có nghĩa đen là cỏ mùa thu. Mùa thuthì cây cỏ vàng úa trông ảm đạm buồn bả, nên hồnthu thảo chỉ có nghĩa là vẻ thê lương vàng vọt củacảnh vật, trái ngược với cảnh dập dìu xe ngựa ngày xưa.Nhà thơ nhìn cảnh vật thông qua tâm trạng cho nên dù tảcảnh thành cổ vào mùa xuân thì tác giả cũng chỉ nhìn thấymọi vật mang hồn (của) thu thảo.Nền cũ lâu đàibóng tịch dươngmà được dịchlàThe setting suncasts shadows on old palace floors – Mặt trời lặn tỏa bóngvào các old palace floors là hoàn toàn không đúng.Old palace floorskhông có nghĩa là “nền cũ lâu đài” mà là những tầng lầucủa (một) cung điện cũ. Khi cung ðiện lâu đài không cònnữa, cái nền cũ hoang phế của nó là ground.Tịch dươnglà mặt trời lúc sắp lặn. Nhưng bóng tịch dương trongcâu thơ nguyên tác không mang cái nghĩa đen như trong câu thơdịch, mà gợi không khí u buồn ảm đạm của cảnh vật nơingày trước là cung điện lâu đài lộng lẫy vàng son; đồngthời tác giả nhìn thấy quá khứ rực rỡ đang lụi tàn dầnnhư bóng chiều sắp tắt.Đến hai câuluận:Đá vẫn trơgan cùng tuế nguyệt,Nước còn caumặt với tang thương.mà được dịch làand old stone wallslie open under the moon.The country frownsat such scene of modern squalor -(và những bứctường thành bằng đá nằm phơi ra dưới trãng – Đất nướccau mặt với quang cảnh bẩn thỉu tồi tàn hiện đại)thì người dịchđã hiểu sai lời và ý thơ … “by a mile” (2). Đáđược tác giả đề cập ở đây chỉ là… đá mộtcách chung chung (để đối với nước) thôi, chớ chẳngphải “những tường thành cũ bằng đá” (old stone walls)nào cả.Tuế là nămhay tuổi. Bách tuế = trãm nãm hay trãm tuổi; “vạn tuế, vạntuế, vạn vạn tuế” thường nghe trong các phim Tàu là “muônnăm, muôn nãm, muôn muôn nãm”.Nguyệt làtháng.Tuế nguyệt là năm tháng.Trơ gan cùng tuếnguyệt là trơ trơ ra đó thách thức với thời gian chớ,sao lại… nằm tênh hênh dưới trăng?Nước là…nước,water – thứ chất lỏng gần gũi hàng ngày vớichúng ta, chớ không phải là đất nước (country) nhưdịch giả hiểu lầm. Có lẽ rất khó hình dung đất nước(country) cau mặt như thế nào, nhưng nhìn thấy mặt nước(trên hồ hay trên sông chẳng hạn) gợn lăn tãn, tức thìngười ta hiểu nhà thơ đã nhân cách hóa (personify) cái mặtnước kia, thấy nước như con người cau mặt vì đau đớnhay khó chịu trước những đổi thay lớn lao trong cuộc sống.Tang thương,ai không biết đó là nói tắt câu “Thương hải biến vi tangđiền” (Biển cả hóa thành ruộng dâu), chỉ sự biến đổilớn lao. Mặt nước (hồ…) cau lại khó chịu với cái tangthương đó, chớ có gì là “cảnh nhếch nhác bẩn thỉuhiện đại” (such scene of modern squalor) đâu! Hồi đóchắc chắn là chưa có cảnh ô nhiễm như bây giờ. Và câuthơ cũng không hề nói gì dù gần hay xa về chuyện đó.Với hai câu kếtcủa bài thơNgàn năm gươngcũ soi kim cổ.Cảnh đấy ngườiđây luống đoạn trường.được dịch giảdịch thành:a thousand yearslie on the face of the old mirror.The people herehave always had to endure misery.(một ngàn nămnằm trên mặt tấm gương cũ / Nhân dân ở đây vẫn luônphải chịu đựng sự lầm than khốn khó)Đọc câu thơ nguyêntác ai cũng hiểu nhà thơ có ý nói nhìn cảnh vật thành ThăngLong hiện nay có thể thấy cả những biến đổi bể dâu trảiqua thời gian dài từ trước đến nay như thể nhìn vào mộttấm gương, chớ không có một “tấm gương cũ” (old mirror)cụ thể nào có một ngàn năm nằm trên mặt nó như dịchgiả hiểu cả.Trong câu thơ “Cảnhđấy người đây…” thìngười đây chính là tácgiả. Tác giả nhìn khung cảnh thành quách và liên hệ vớinhững đổi thay đã diễn ra trên cảnh vật này mà bùi ngùicảm thán, chớ có phải là nhân dân (people) nào đâu!Đoạn trườngnghĩa đen là đứt ruột, một cách diễn tả ước lệ sựđau lòng. Chính tác giả cảm thấy đau lòng trước cảnhbiển dâu đã diễn ra trên thành Thăng Long thân yêu của bà,chớ chẳng phải “nhân dân ở đây luôn phải chịu cảnh lầmthan khốn khó” (The people here have always had to endure misery)gì cả!Bài thơ của bàHuyện Thanh Quan có tám câu, thì cả tám câu dịch giả đềuhiểu không đúng và dịch ra tiếng Anh một cách hoàn toànsai lạc. Có thì giờ và hứng thú dịch văn thơ chơi, thìmuốn dịch thế nào tùy thích, có lẽ chẳng ai quan tâm làmgì chuyện mình dịch đúng hay sai; nhưng dịch để giới thiệuvãn học Việt Nam ra nước ngoài là một chuyện khác. Giớithiệu như thế thì oan cho bà Huyện Thanh Quan quá, và cũngtội nghiệp cho văn học Việt Nam nữa.Vậy mà ở dướibản dịch ấy – như với tất cả các bản dịch của dịchgiả người Việt khác in trong tập san này – cũng có một dịchgiả người Mỹ ký tên mình hiệu đính. Một sự xác nhậntai hại cho cả… bốn bên. Người dịch đã vậy, còn |
__________________(1) – Vị quan trihuyện này tên Lưu Nghi, có nơi ghi tên ông là Lưu Nguyên ÔNhay Lưu Nguyên Uẩn. Nguyên Ôn hay Nguyên Uẩn có lẽ là tênhiệu, kiểu như chí sĩ Phan San hiệu là Bội Châu, tự làSào Nam, nên thường được gọi là Phan Bội Châu hay Phan SàoNam(2) – Rất xa(3) – Bà Huyện ThanhQuan ” không phải là tên riêng hay bút hiệu của nhà thơ nữNguyễn Thị Hinh mà chỉ là một từ được gọi thay tên,theo cách người xưa bày tỏ sự kính trọng, cho nên dịchra tiếng nước ngoài để đọc giả người nước ngoài hiểucó lẽ là cần thiết. Trong phần tiểu sử các tác giả (tiếngAnh) in ở phần sau tập san đề cập trên đây danh hiệu “BàHuyện Thanh Quan” được dịch là “the Thanh Quan District FirstLady”. Thiết nghĩ dịch như thế là không chính xác. “First Lady”là một từ đặc biệt chỉ riêng dùng cho phu nhân Tổng thốngMỹ hoặc phu nhân của thống đốc một tiểu bang của HoaKỳ (The first lady: the wife of the President of the US, orof the governor of a US state – Longman Dictionary of ComtemporaryEnglish).Tuy nhiên, riêngchữLady là một từ vừa xưng hô lịch sự, vừa cónghĩa (informal) “phu nhân” (a man”s wife). Trong khi chờ có mộtcách dịch chính thức và chính xác hơn, người viết tạmdịch danh hiệu mà người đời gọi bà Huyện Thanh Quan làTheLady of the Thanh Quan District Chief – với nghĩa “vợ của ôngquan huyện (của) huyện Thanh Quan”, theo cách gọi lịch sựvừa trân trọng.