Tranh ký họa của Sinh viên Trường Mỹ Thuật Gia Định, xuất bản năm 1935. Nguồn ảnh: Manhhai Photostream
“Tứ khoái”, một trong những nhân sinh quan dân gian cổ truyền, lâu đời nhất, đặc sắc nhất, độc đáo cũng vào loại nhất của người Việt.”
Dạo này người ta nói nhiều về ước mơ, hoài bão, hạnh phúc, về cách làm sao phát triển bản thân và có đời sống tinh thần phong phú. Nay tôi xin mạn phép tám nhảm về “Tứ Khoái” của người Việt. Đó là 4 nhu cầu tạo nên khoái cảm cơ bản nhất trong cuộc đời con người. Chúng tầm thường, dung tục mà cũng rất thanh cao và vô cùng ý nghĩa:
Bàn về “Tứ Khoái”, có rất nhiều câu chuyện, giai thoại; trong kho tàng ca dao, tục ngữ, văn thơ của người Việt cũng nói nhiều về đề tài này một cách hóm hỉnh, phong thú nhằm thể hiện ước muốn của các cụ ngày xưa về một cuộc sống khỏe mạnh, sung sướng và đủ đầy.
Đang xem: Tứ khoái là gì, nghĩa của từ tứ khoái trong tiếng việt tứ Đổ tường là gì
Bài viết dưới đây là một vài cảm nhận, quan điểm và trải nghiệm của bản thân liên quan đến “Tứ Khoái”. Vì vậy sẽ không tránh khỏi những suy nghĩ còn hời hợt, nông cạn và phiến diện.
“Ăn” là nhu cầu được xếp đầu tiên trong “Tứ Khoái”, cho thấy mức độ quan trọng của nhu cầu này đối với đời sống con người. Đó là hành động đưa thức ăn vào bên trong cơ thể, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng để nuôi sống, giúp cơ thể hoạt động và phát triển.
Xem thêm: Hội Chứng Stockholm Syndrome Là Gì ? Vì Sao Ta Yêu Người Bạo Hành Mình?
Phàm làm bất cứ chuyện gì lớn trong đời, trước tiên phải có thứ bỏ bụng đã rồi tính tiếp. Vì có thực mới vực được đạo. Nhưng cũng chính vì vậy mà nó bị gán làm nguyên nhân của mọi sự thất bại, hèn nhát của con người ở xã hội cũ. Như nhà văn Nam Cao từng đau đớn thốt “Miếng ăn là miếng nhục”, nhà thơ Xuân Diệu cũng đồng cảm “Cơm áo không đùa với khách thơ”, dân gian thì truyền miệng câu: Miếng ăn là miếng tồi tàn/Mất ăn một miếng lộn gan trên đầu. Và hai câu thơ mà tôi nhớ nhất của cụ Chế Lan Viên:
Tranh ký họa của Sinh viên Trường Mỹ Thuật Gia Định, xuất bản năm 1935. Nguồn ảnh: Manhhai PhotostreamNhưng theo tôi, đó chính là lý do mà các cụ xếp “Ăn” vào cái khoái lạc đầu tiên của con người. Một cuộc sống không phải lo nghĩ về cái ăn. Một cuộc sống không phải chỉ là ăn để sống, mà còn ăn để thưởng thức, để ăn ngon; hành động ăn được nâng tầm lên thành một giá trị tinh thần, văn hóa. Đó là một những khoái lạc của cuộc đời người.
Tranh ký họa của Sinh viên Trường Mỹ Thuật Gia Định, xuất bản năm 1935. Nguồn ảnh: Manhhai PhotostreamChung quy thì “Tứ Khoái” chỉ là bốn nhu cầu cơ bản cần có trong cuộc đời một con người. Tùy vào mỗi người mà sẽ xuất hiện nhiều cái khoái khác nhau. Có người khoái lấy ráy tai, người thì khoái tắm, người thích được vỗ mông đen đét khi làm tình. Tôi thì, một trong những cái mà tôi khoái chính là “những khi được đọc một đoạn văn như đoạn này, mà lại hiểu được tất cả cái hay, thì dẫu ăn một món ăn ngon đến đâu cũng không thích bằng. Sướng lắm!” (Đời Thừa – Nam Cao).
Xem thêm: Chức Danh Chuyên Môn Là Gì ? Phân Biệt Chức Vụ Và Chức Danh
Tranh ký họa của Sinh viên Trường Mỹ Thuật Gia Định, xuất bản năm 1935. Nguồn ảnh: Manhhai Photostream
Tranh ký họa của Sinh viên Trường Mỹ Thuật Gia Định, xuất bản năm 1935. Nguồn ảnh: Manhhai PhotostreamNhưng theo tôi, đó chính là lý do mà các cụ xếp “Ăn” vào cái khoái lạc đầu tiên của con người. Một cuộc sống không phải lo nghĩ về cái ăn. Một cuộc sống không phải chỉ là ăn để sống, mà còn ăn để thưởng thức, để ăn ngon; hành động ăn được nâng tầm lên thành một giá trị tinh thần, văn hóa. Đó là một những khoái lạc của cuộc đời người.