Những “người tự dưỡng” có khả năng không ăn uống gì mà vẫn sống khỏe mạnh. Và không loại trừ khả năng họ sẽ thay thế chúng ta trong giai đoạn tiến hóa mới. Nhưng đâu là bí ẩn của họ? Khoa học hiện đại đang cố gắng trả lời câu hỏi này…Bạn đang xem: Tự dưỡng là gì

Đang xem: Tự dưỡng là gì, nêu khái niệm dị dưỡng và tự dưỡng

*

Các sinh vật trên trái đất được phân chia thành 2 loại: tự dưỡng (autotrophe) và dị dưỡng (heterotrophe). Tuyệt đại đa số thực vật thuộc về loại đầu tiên – chúng tiếp nhận năng lượng từ các chất vô cơ (ánh sáng mặt trời và không khí) và “tiêu hóa” nó trong suốt quá trình quang hợp. Con người và động vật thuộc loại thứ hai, nuôi bản thân bằng chất hữu cơ. Do đó, những người có thể sống nhờ vào năng lượng mặt trời và không gian rất gần gũi với thực vật hơn với đồng loại.

Pralad Djani, một nhà yoga Ấn Độ 70 tuổi, chính là một trong số những người “tự dưỡng” nổi tiếng nhất hiện nay. Người đàn ông này đã không ăn hay uống bất cứ thứ gì trong suốt 62 năm, từ lúc ông lên 6 tuổi. Các bác sĩ Ấn Độ đã tiến hành xét nghiệm nhà yoga ngoại hạng này. Họ bố trí ông ở trong một căn phòng đặc biệt, được lắp đặt các camera theo dõi và đóng kín cửa phòng tắm. Sau khi họ rời phòng, cơ thể của Pralad Djani vẫn hoạt động hoàn toàn bình thường, vẫn bài tiết nước tiểu. Ông nói rằng, ông tiếp nhận nước từ không khí.

Người “tự dưỡng” nổi tiếng nhất của Nga tên là Zinaida Baranova, 67 tuổi, sống ở thành phố Krasnodar.

Xem thêm:

Xem thêm: Lym Trong Xét Nghiệm Máu Là Gì? Cách Đọc Chỉ Số Lym Là Gì ? Lym Trong Xét Nghiệm Máu Là Gì

Đầu tiên, bà bỏ không ăn thịt, sau đó bỏ không ăn rau. Bà sống không ăn uống như thế hơn 4 năm trời. Các nhà khoa học ở Viện Bauman, Nga, đã xét nghiệm cơ thể bà Baranova và vô cùng kinh ngạc khi phát hiện tuổi sinh học của bà ta tương ứng với… tuổi 20! Sau đó, giáo sư Spiridonov đã đi đến kết luận rằng, bà Baranova là một phụ nữ khỏe mạnh bình thường như mọi người; toàn bộ cơ thể và các cơ quan nội tạng của bà Baranova – ngoại trừ dạ dày – đều hoạt động bình thường. Bà không hề bị bệnh hoạn, cả đến các bệnh mạn tính. Tuy nhiên, bà nói rằng, thời gian đầu bà thấy khó khăn nhiều trong việc làm quen với lối sống mới, lại bị các chứng như chuột rút, mệt mỏi, khô miệng… Và cũng có những lúc bà cảm thấy đói. Nhưng sau hơn một tháng như thế, sức khỏe của bà bắt đầu được cải thiện.

Các nhà dinh dưỡng học cho rằng, Vitamin B12 chỉ chứa tự nhiên trong thực phẩm động vật. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng phát hiện độ tập trung Vitamin B12 khá tốt trong cơ thể loại người này. Sự thật càng rõ nét hơn khi các nhà khoa học khám phá quá trình tổng hợp trong ruột của họ. Như vậy là họ có thể sống bằng hệ vi thực vật của chính cơ thể họ. Y khoa cũng đã khám phá rằng ruột người sản sinh các vi sinh vật có thể tổng hợp được acid amin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *