Bạn là người mới bắt đầu kinh doanh? Bạn muốn tìm hiểuTM là gì? Vậy thì nhất định đừng bỏ qua những thông tin được đề cập trong bài viết này bạn nhé!

TM là gì?

TM là gì? TM là chữ viết tắt của từ Trademark, có nghĩa lànhãn hiệu.TM thường được các công ty, các doanh nghiệp hay các nhà sản xuất sử dụng để phân biệt sản phẩm của mình với những sản phẩm khác.

Đang xem: 【havip】 tm nghĩa là gì, các chữ tm, r, c trên sản phẩm

*

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta không dùng TM mà dùng SM (Service Mark), nghĩa là dấu hiệu dịch vụ cho các sản phẩm. Ngoài ra dù nhãn hiệu đã được đăng ký hay chưa thì các doanh nghiệp cũng có thể gắn TM hay SM lên sản phẩm của mình.

Ví dụ: Công ty Giải pháp gocnhintangphat.com có dịch vụ: Thuê chỗ đặt servervới mỗi sản phẩm dịch vụ công nghệ số của họ đều chèn dấu hiệu của mình vào để nhanh mạnh nhãn hiệu.

Ở Việt Nam có bao nhiêu loại nhãn hiệu?

Ở Việt Nam có 3 loại nhãn hiệu được bảo hộ theo quy định của pháp luật. Đó là: nhãn hiệu chứng nhận ISO; nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu liên kết. Ngoài 4 nhãn hiệu này không có bất kỳ nhãn hiệu nào có hiệu lực để bảo vệ độc quyền cho các sản phẩm.

Mối quan hệ giữa nhãn hiệu với tên thương hiệu, bản quyền tác giả…

*

TM là gì? Thông tin chi tiết về nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm

Thương hiệu

Thương hiệu là thuật ngữ thường được sử dụng để phục vụ cho công cuộc truyền thông sản phẩm. Bởi từ này có nghĩa rất rộng. Tùy trong từng trường hợp, “thuật ngữ” còn có thể hiểu là một chỉ dẫn thương mại, hay có thể biểu thị ý tứ của các chỉ dẫn thương mại, như: nhãn hiệu, tên thương mại hay thậm chí cả chỉ dẫn địa lý,…

Chỉ dẫn địa lý

Chỉ dẫn địa lý được dùng để chỉ sản phẩm có xuất xứ địa phương hay một quốc gia nào đó.

Để xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm, thì các sản phẩm này phải thực sự có danh tiếng. Chất lượng ổn định và có tính chất đặc thù.

Tính chất đặc thù của sản phẩm chủ yếu dựa vào điều kiện địa lý của từng vùng đất và thổ nhưỡng, khí hậu của mỗi vùng đó.

*

Chỉ dẫn địa lý nhãn hiệu của một số sản phẩm.

Tên thương mại

Tên thương mại được dùng để xưng danh trong các hoạt động thương mại.

Xem thêm: Cập Nhật Thông Tin Về Giun Xoắn Trichinella Spiralis Là Gì, Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Giun Xoắn

Để làm tốt được vai trò của mình, trước hết tên thương mại cần phải có khả năng phân biệt được doanh nghiệp mang tên đó với các doanh nghiệp khác đang hoạt động trong cùng một lĩnh vực.

Bản quyền tác giả

Đây được xem là yếu tố thể hiện sự độc quyền của cá nhân hay tổ chức nào đó đối với những sản phẩm mà mình sáng tạo ra.

Nhiều dạng sản phẩm khác nhau được công nhận bảo hộ bản quyền tác giả, ví dụ như: các tác phẩm điện ảnh, tác phẩm mỹ thuật, điều khắc,…

Tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu

Tại sao phải đăng ký TM (nhãn hiệu)

Đối với những người làm kinh doanh. Đặc biệt là các nhà sản xuất thì việc đăng ký nhãn hiệu là việc làm cần được ưu tiên hàng đầu.

Bởi hiện nay, thực trạng chiếm hữu nhãn hiệu đang là một vấn đề nổi cộm trong kinh doanh – sản xuất. Nhiều gian thương đã lợi dụng sơ hở của các nhà sản xuất để sử dụng chính nhãn hiệu của họ để cạnh tranh.

Và tất nhiên, hậu quả nghiêm trọng tới mức nào thì chắc hẳn là ai cũng đã biết. Từ những việc làm đó, thương hiệu mà bạn đã dày công xây dựng có thể bị đổ bể bất cứ lúc nào.

*

So sánh nhãn hiệu với thương hiệu, chỉ dẫn địa lý,…

Những ai có quyền đăng ký nhãn hiệu?

Khi đã theo dõi tới đây, chắc hẳn các bạn đã phần nào hiểu hơn về TM là gì rồi phải không? Tuy nhiên, ai có quyền đăng ký nhãn hiệu vẫn là câu hỏi khó với những doanh nghiệp mới. Cùng tìm hiểu tiếp nhé!

Để có thể đăng ký nhãn hiệu của bất kỳ sản phẩm nào, các tổ chức, cá nhân đang trực tiếp kinh doanh sản phẩm mà mình làm ra có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm.

Ví dụ: Liên hiệp HTX nông sản an toàn Sơn La gây giống và trồng thành công giống na Thái Mai Sơn (Hay còn gọi là Mãng Cầu Hoàng Hậu) có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm này.

Các tổ chức, tập thể được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm.

Ví dụ: Hội phụ nữ, hội nông dân, hội Cựu chiến binh,…

Các tổ chức có chức năng kiểm soát chất lượng, đặc tính của bất kỳ loại hàng hóa nào cũng có quyền đăng ký nhãn hiệu. Tuy nhiên, các tổ chức này cần thỏa mãn điều kiện không tiến hành sản xuất hay kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó.

Xem thêm: Tabletop Là Gì Trong Tiếng Việt? Nghĩa Của Từ Table Top

Ví dụ: Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO, Trung tâm chứng nhận QUACERT,…

Các cá nhân, tổ chức nước ngoài nộp đơn đăng ký nhãn hiệu thông qua ủy ban liên kết với các đại diện sở hữu công nghiệp Việt Nam.

Xoay quanh chủ đề TM là gì còn rất nhiều thông tin, vấn đề có thể sẽ hữu ích với bạn. Những thông tin mà chúng tôi đề cập tới trong bài viết này chỉ là một phần nhỏ trong số đó. Nếu bạn thực sự quan tâm tới chủ đề này, hãy để lại bình luận để chúng tôi được biết nhé!

*

Tôi là Trịnh Duy Thanh, hiện đang là CEO & Co – Founder Công ty Cổ Phần Giải Pháp Mạng Trực Tuyến Việt Nam – gocnhintangphat.com. Với sứ mệnh mang tới dịch vụ trên Internet tốt nhất cho các cá nhân và doanh nghiệp trong nước và quốc tế, tôi luôn nỗ lực hết mình chủ động đầu tư vào phần cứng và nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng để đem đến những sản phẩm hoàn hảo nhất cho người tiêu dùng. Vì vậy, tôi tin tưởng sẽ đem đến các giải pháp CNTT mới nhất, tối ưu nhất, hiệu quả nhất và chi phí hợp lý nhất cho tất cả các doanh nghiệp với mọi quy mô.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *