Trong phép nhân, các thành phần được gọi là thừa số và kết quả được gọi là tích.
Đang xem: Lý thuyết thừa số là gì, nghĩa của từ thừa số trong tiếng việt
Ví dụ: Trong phép nhân: (3 imes 2 = 6) có (3;2) là các thừa số; (6) được gọi là tích.
Dạng 2: Tính giá trị của tích.
Từ phép nhân cho trước, em chuyển về tổng của nhiều số hạng để nhẩm và tìm giá trị của tích.
Ví dụ: (3 imes 2 = 3 + 3 = 6)
Dạng 3: Toán đố.
– Đọc và phân tích đề: Bài toán thường cho giá trị các số giống nhau, yêu cầu tìm giá trị của một số nhóm.
– Tìm cách giải của bài toán: Muốn tìm giá trị của một số nhóm, ta thường lấy giá trị của một nhóm nhân với số nhóm.
– Trình bày bài toán.
– Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.
Xem thêm: Trigger Là Gì – Tìm Hiểu Nghĩa Của Từ Triggered Là Gì
Ví dụ:Mỗi con gà có (2) chân. Năm con gà như vậy sẽ có mấy chân ?
Cách giải:
Năm con gà như vậy có số chân là:
(2 imes 5 = 10) (chân)
Đáp số: (10) chân.
Mục lục – Toán 2
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
Bài 1: Ôn tập các số đến 100
Bài 2: Số hạng – Tổng
Bài 3: Đề-xi-mét
Bài 4: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu
CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
Bài 1: Phép cộng có tổng bằng 10
Bài 2: 26 + 4; 36 + 24
Bài 3: 9 cộng với một số: 9 + 5
Bài 4: 29 + 5
Bài 5: 49 + 25
Bài 6: 8 cộng với một số: 8 + 5
Bài 7: 28 + 5
Bài 8: 38 + 25
Bài 9: Hình chữ nhật – Hình tứ giác
Bài 10: Bài toán về nhiều hơn.
Bài 11: 7 cộng với một số: 7 + 5
Bài 12: 47 + 5
Bài 13: 47 + 25
Bài 14: Bài toán về ít hơn
Bài 15: Ki-lô-gam
Bài 16: 6 cộng với một số: 6 + 5
Bài 17: 26 + 5
Bài 18: 36 + 15
Bài 19: Bảng cộng
Bài 20: Phép cộng có tổng bằng 100
Bài 21: Lít
CHƯƠNG 3: PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
Bài 1: Tìm một số hạng trong một tổng
Bài 2: Số tròn chục trừ đi một số
Bài 3: 11 trừ đi một số : 11 – 5
Bài 4: 31 – 5
Bài 5: 51 – 15
Bài 6: 12 trừ đi một số
Bài 7: 32 – 8
Bài 8: 52 – 28
Bài 9: Tìm số bị trừ
Bài 10: 13 trừ đi một số : 13 – 5
Bài 11: 33 – 5
Bài 12: 53 – 15
Bài 13: 14 trừ đi một số : 14 – 8
Bài 14: 34 – 8
Bài 15: 54 – 18
Bài 16: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
Bài 17: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 19
Bài 18: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
Bài 19: Bảng trừ
Bài 20: 100 trừ đi một số
Bài 21: Tìm số trừ
Bài 22: Đường thẳng
Bài 23: Ngày, giờ
Bài 24: Ngày, tháng
CHƯƠNG 4: ÔN TẬP
Bài 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (học kì 1)
Bài 2: Ôn tập về hình học (học kì 1)
Bài 3: Ôn tập về đo lường (học kì 1)
Bài 4: Ôn tập về giải toán (học kì 1)
CHƯƠNG 5: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
Bài 1: Tổng của nhiều số
Bài 2: Phép nhân
Bài 3: Thừa số – Tích
Bài 4: Bảng nhân 2
Bài 5: Bảng nhân 3
Bài 6: Bảng nhân 4
Bài 7: Bảng nhân 5
Bài 8: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
Bài 9: Phép chia
Bài 10: Bảng chia 2
Bài 11: Một phần hai
Bài 12: Số bị chia – Số chia – Thương
Bài 13: Bảng chia 3
Bài 14: Một phần ba
Bài 15: Tìm một thừa số của phép nhân
Bài 16: Bảng chia 4
Bài 17: Một phần tư
Bài 18: Bảng chia 5
Bài 19: Một phần năm
Bài 20: Giờ, phút – Thực hành xem đồng hồ.
Bài 21: Tìm số bị chia
Bài 22: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác.
Bài 23: Số 1 trong phép nhân và phép chia
Bài 24: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
CHƯƠNG 6: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
Bài 1: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Bài 2: So sánh các số tròn trăm
Bài 3: Các số tròn chục từ 110 đến 200
Bài 4: Các số từ 101 đến 110
Bài 5: Các số từ 111 đến 200
Bài 6: Các số có ba chữ số
Bài 7: So sánh các số có ba chữ số
Bài 8: Mét
Bài 9: Ki-lô-mét
Bài 10: Mi-li-mét
Bài 11: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Bài 12: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
Bài 13: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
CHƯƠNG 7: ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC
Học toán trực tuyến, tìm kiếm tài liệu toán và chia sẻ kiến thức toán học.
gocnhintangphat.com
Theo dõi chúng tôi trên