Core Switch Cisco dòng sản phẩm đang rất được quý khách hàng trên thị trường quan tâm sử dụng với những tính năng nổi bật giúp cải thiện và nâng cao hiệu suất mạng một cách đáng kể.

Đang xem: Sự khác nhau giữa 2 dòng switch core là gì, những Đặc Điểm của core switch

Vậy Core Switch là gì? Core Switch có đặc điểm gì khác biệt so với các dòng switch mạng khác trên thị trường hiện nay. Hãy cùng sieuthimang tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây.

Core Switch là gì?

Core Switch là một dòng sản phẩm đặc thù của Cisco được biết đến với những tính năng nổi bật, vượt trội so với các bộ chuyển mạch khác của Cisco.

Phần đa Core Switch là các loại Switch đời cao và có cấu hình cũng như tính năng khủng, chúng có thể giải quyết các hệ thống mạng ở tốc độ cao, khối dữ liệu lớn và tất nhiên tính bảo mật luôn được chú trọng, ưu tiên.

*

Hiểu một cách trực quan hơn. Nếu Switch Access chỉ có thể dùng để kết nối máy tính thì với Core Switch Cisco, thiết bị switch cisco này có thể chịu tải lớn từ các tầng. Chính vì lẽ đó mà switch cisco được ứng dụng rất phổ biến hiện nay.

Core Switch có những đặc điểm gì nổi bật?

Nếu bạn cần lý do thuyết phục để sở hữu thiết bị mạng switch cisco thì những điểm khác biệt của thiết bị chia mạng cisco với các loại switch mạng khác dưới đây sẽ cho bạn thêm niềm tin để móc hầu bao lựa chọn sản phẩm xuất sắc này.

Core Switch có khả năng kết nối tất cả các thiết bị chuyển mạch

Đây là đặc điểm ưu việt đầu tiên mà bạn không thể bỏ qua sản phẩm này. Đó là Core Switch Cisco Layer 3 được tích hợp đầy đủ các tính năng thông minh và cần thiết, để kết nối tất cả các thiết bị chuyển mạch tập hợp lại với nhau.

Core Switch và vai trò của chúng trong hệ thống

– Truyền tải được khối lượng dữ liệu lớn

Trong mô hình 3 lớp của Cisco thì hệ thống core switch sẽ nằm ở trên cùng của mô hình 3 lớp và đồng nghĩa với việc là không phải lúc nào bạn cũng cần core switch trong hệ thống mạng Lan. Nhờ đó mà thông tin, hình ảnh được truyền tải đi một cách nhanh chóng.

*

*

Khi chọn thuế bị này, bạn cũng cần hết sức lưu ý đến các giao thức định tuyến có thời gian thiết lập thấp và kèm theo đó không thể thiếu bảng định tuyến đơn giản nhất.

– Chỉ có một hoặc nhiều nhất là hai core switch được sử dụng trong một mạng lưới

Đặc điểm nổi bật và khác biệt tiếp theo của core switch hãng cisco với các dòng chia mạng khác đó là bạn chỉ cần 1 hoặc nhiều nhất là hai nếu muốn thêm cho việc dự phòng để sử dụng trong mạng lưới. Điều này giúp giảm thiểu tối đa chi phí lắp đặt cũng như mang đến sự đơn giản hơn khi sử dụng, khắc phục các sự cố xảy đến.

Xem thêm: Ssfk.Exe Là Gì – Cách Loại Bỏ Vi Rút Ssfk

Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý thêm đó là thiết bị mạng cisco nên được quản lý hoàn toàn. Có nghĩa là nó phải hỗ trợ bởi các phương pháp quản lý khác nhau dựa trên giao diện dòng lệnh, trên web hay SNMP.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần sử dụng một số tính năng nâng cao như: IPv6, QoS, ACL,… để đảm bảo tính an toàn cho hệ thống mạng.

Điểm khác biệt giữa Core Switch và Switch Access

Lớp Core Switch được sử dụng ở một vị trí khác hoàn toàn so với các Switch Access do đó chúng cũng sở hữu những tính năng vượt trội hơn hẳn.

Core Switch được coi là xương sống của hệ thống mạng, thông thường trong mô hình 3 lớp của Cisco thì hệ thống Core Switch nằm trên cùng của mô hình 3 lớp và chúng thực hiện vận chuyển lượng lớn dữ liệu, tốc độ cao mà vẫn đảm bảo được độ tin cậy nhất định.

Core Switch và Switch Access

*

*

Hình ảnh: Minh họa sự khác biệt giữa Core Switch và Switch Access

Khi chọn thiết bị này bạn cũng cần lưu ý chọn các giao thức định tuyến có thời gian thiết lập thấp nhất và có kèm bảng định tuyến đơn giản nhất.

Đơn giản hơn Switch Access được sử dụng để cung cấp kết nối cổng đến từng Client trên một mạng, mọi người vẫn hay gọi phân khúc dòng sản phẩm này là Desktop Layer và đặc biệt phù hợp với các tính năng của lớp Access như:

– Tiếp tục thực hiện các access control và policy từ lớp Phân Phối.

– Tạo ra các collision domain riêng biệt nhờ dùng các switch chứ không dung hub/bridge.

– Lớp truy cập phải chọn các bộ chuyển mạch có mật độ cổng cao đồng thời phải có giá thành thấp, kết nối đến các máy trạm hoặc kết nối tốc độ Gigabit (1000 Mbps) đến thiết bị chuyển mạch ở lớp phân phối.

Xem thêm: Phòng Twin Là Gì – Nghĩa Của Từ Twin

Hoặc nếu muốn tìm hiểu chi tiết hơn bạn cũng có thể truy cập Website https://sieuthimang.vn .

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *