Squash là gì? Đây là thắc mắc của rất nhiều người. Họ muốn khám phá và tìm hiểu rõ hơn về môn thể thao bóng quần này. Để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này, bạn hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết sau.Bạn đang xem: Squash là gì
1. Squash là gì?
Trước tiên, chúng ta cùng nhau tìm câu trả lời cho vấn đề squash là gì? Squash là tên gọi khác của bóng quần. Môn thể thao này phải dùng vợt để chơi. Số lượng người chơi có thể 2 người hoặc 4 người tức 2 cặp. Squash được chơi trong một sân kín gồm có 4 bên và không thể thiếu quả bóng được làm bằng cao su rỗng và nhỏ. Lúc này, người tham gia trò chơi phải thay nhau dùng vợt để thực hiện những cú đánh ở khu vực đúng theo yêu cầu đó là trên bốn vách tường của sân chơi. Đây được đánh giá là môn thể thao môn thể thao sử dụng bóng nhỏ nhất.
Đang xem: Là gì? nghĩa của từ squash là gì, (từ Điển anh nghĩa của từ squash trong tiếng việt
Môn thể thao squash
2. Lịch sử hình thành môn thể thao squash
Lịch sử hình thành Squash
Khi chơi môn bóng quần người chơi vẫn sử dụng chiếc vợt giống như trong môn quần vợt. Môn thể thao này khởi phát từ thế kỷ 16. Tuy nhiên, môn bóng quần được xác định là biến thể của môn rackets ở nước Anh. Nếu trong môn rackets bắt buộc phải đánh bóng qua lưới thì squash người thi đấu cần dùng vợt đánh quả bóng mềm vào bức tường.
Môn bóng quần được nghiên cứu và phát minh tại Trường Harrow. Sở dĩ có sự ra đời của nó dựa trên cơ sở của môn học rackets xuất hiện vào năm 1830. Squash được phát triển và thử nghiệm ở quy mô rộng hơn và dần trở thành môn thể thao đặc biệt trên đấu trường quốc tế.
Đầu tiên những sân bóng quần mọc lên tại trường Harrow luôn gặp nhiều bất ổn vì gần trường học xuất hiện nhiều ống nước, gờ tường, ống khói, trụ trường. Để đáp ứng nhu cầu thực hành của học viên, ban quản lý trường đã xây bốn sân bóng quần ở ngoài trời.
Trái bóng một công cụ không thể thiếu phải được làm từ cao su tự nhiên. Những chiếc vợt cũng được cách điệu để phù hợp với không gian nhỏ hẹp trong quá trình chơi hoặc thi đấu chính thức.
Xem thêm: Máy Ảo Vm Là Gì ? Talkshow Visual Merchandising
Quá trình phát triển của môn thể thao Squash
Bóng quần là môn thể thao khá phổ biến hiện nay
Tại trường St. Paul’s ở Concord-Bắc Mỹ xuất hiện sân bóng quần đầu tiên vào năm 1884. Hiệp hội Squash rackets Hoa Kỳ hình thành vào năm 1984 ở Philadelphia, Pennsylvania. Đúng vào tháng 4 năm 1907, hiệp hội 3 môn quần vợt, rackets và Fives đã chính thức lập nên một ủy ban trực thuộc để đặt ra những tiêu chuẩn nhất định cho môn thể thao squash. Đây chính là thời điểm môn thể thao squash được hình thành.
Cũng vào năm 1912 chiếc tàu mang tên RMS Titanic sở hữu một sân bóng quần ở tại khoang hạng 1. Nhưng nếu muốn sử dụng, khách phải mất 50 cent. Năm 1923 câu lạc bộ ô tô Hoàng Gia hay được gọi là Royal Automobile Club chính thức mở một buổi họp để cải tiến và thiết lập thêm những tiêu chuẩn cho môn squash tại Đảo Anh.
Môn thể thao squash rất tốt cho sức khỏe
Tiểu sử cầu thủ bóng quần hay nhất mọi thời đại Amr Shabana
Khám phá tiểu sử gregory gaultier trong làng bóng quần
3. Luật thi đấu môn squash
Sân thi đấu dành cho môn bóng quần phải có kích thước chuẩn. Chiều dài khoảng 9m, chiều rộng 7m, phía trước là mặt kính để dễ dàng khi ra vào thi đấu. Trọng tài điều hành trận đấu và khán giả theo dõi có vị trí phía trước cửa. Bức tường được đặt đối diện với mặt kính và có kẻ những đường ngang nhằm ngăn giữa điểm phát bóng và điểm ra ngoài.
Mỗi trận thi đấu môn Squash sẽ có 2 vận động viên sẽ tranh giải và đứng cùng trong sân chơi và được vây quanh bởi 4 bức tường. Quả bóng nhỏ được người thi dùng vợt đánh vào tường và bật ngược lại. Lúc này vận động viên phải cố gắng để bóng không chạm đất hoặc chỉ 1 lần chạm đất. Không chỉ thế, nếu bóng chạm đất quá 1 lần và bóng vượt qua vạch ngang quy định sẽ bị mất điểm.
Môn squash có luật chơi riêng
Bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về squash là gì. Mặc dù hiện tại môn bóng quần chưa phát triển tại Việt Nam, nhưng trong thời gian sắp tới chắc chắn squash sẽ xuất hiện và có nhiều cuộc thi diễn ra. Và đừng quên xem các blog thể thao khác để có những thông tin thú vị nhé.