/Toán Học /Tính đơn điệu của hàm số là gì? Khảo sát tính đơn điệu của hàm số bậc 4 và hàm số lượng giác

Đang xem: Từ Đồng nghĩa là những gì cho Đơn Điệu là gì, nghĩa của từ Đơn Điệu

Tính đơn điệu của hàm số là gì vốn là vấn đề quan tâm của nhiều học sinh trung học phổ thông. Có thể thấy, tính đơn điệu của hàm số là một chuyên đề quan trọng của toán học 12. Vậy các hàm số thường gặp có tính đơn điệu thế nào? Tất cả những thắc mắc đó sẽ được gocnhintangphat.com giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây.

Xem thêm: Có Bác Nào Biet Đuôi Swf Là Gì, Mở File Swf

Tính đơn điệu của hàm số là gì?

Tính đơn điệu của hàm số là một tính chất quan trọng để giải nhiều dạng toán như bất đẳng thức, phương trình, hệ phương trình. Vậy tính đơn điệu của hàm số là gì? Có thể hiểu, tính đơn điệu bao gồm cả tính đồng biến và nghịch biến của hàm số.

Cụ thể: cho hàm số y = f(x)

Xem thêm: Xe Concept Là Gì – Những Điều Nên Biết Về Mẫu Xe Concept

Hàm số này đồng biến trên miền D với mọi x1,x2 thuộc D mà x1

Hàm số y = f(x) nghịch biến trên miền D với mọi x1,x2 thuộc D mà x1 f(x2) và đồ thị hàm số có chiều đi xuống.

Điều kiện tính đơn điệu của hàm số

Điều kiện để hàm số y=f(x) đồng biến trên miền D:

Để y=f(x) có thể đồng biến trên miền D, hàm số này phải thỏa mãn 2 điều kiện:

y = f(x) phải xác định trên miền DĐạo hàm y’=f’(x) ≥ 0 với mọi x thuộc D.

Điều kiện để hàm số y=f(x) nghịch biến trên miền D:

Tương tự, hàm số y = f(x) cũng phải thỏa mãn 2 điều kiện:

y = f(x) phải xác định trên miền D

*

Phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số thường gặp

Phương pháp chung cho dạng bài tập tính đơn điệu của hàm số

Để xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x), ta càn thực hiện các bướ sau:

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số y=f(x).Bước 2. Tính đạo hàm f′(x)và tìm các điểm x0 sao cho f′(x0)=0 fhoặc f′(x0) không xác định.Bước 3. Lập bảng xét dấu f′(x) nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=f(x)

Cách làm trên có thể áp dụng với cả các bài tập tính đơn điệu của hàm số trắc nghiệm hoặc tự luận.

Tính đơn điệu của hàm sô bậc 3

Hàm số bậc 3 có dạng: y = ax3 +bx2 +cx + d

Suy ra đạo hàm y’= 3ax2 + 2bx + c

Nếu 3a=0 thì hàm số trở về hàm số bậc nhất, áp dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số bậc nhất.

ở đây ta sẽ xét trường hợp 3a ≠ 0:

Để hàm số y đồng biến trên R thì: y’≥ 0 với mọi x khi và chỉ khi a > 0 và ∆ ≤ 0.

Để hàm số y nghịch biến trên R thì: y’≤0 với mọi x khi và chỉ khi a

Tính đơn điệu của hàm số bậc 4

Các dạng bài tập về phần này của hàm số bậc 4 thường có dạng xác định tính đơn điệu của hàm số chứa tham số.

Đối với dạng bài tập này, ta có thể giải theo 2 cách:

Cách 1: cô lập tham số m, sau đó vẽ bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Tuy nhiên, đây là cách làm chỉ nên áp dụng khi m có lũy thừa bằng 1 và bạn có thể cô lập được tham số này.

Cách 2: đây là cách có thể áp dụng cho mọi bài toán, đó là xét dấu của tam thức bậc 2 và dựa vào bảng biến thiên nhận xét tính đơn điệu của hàm số đó.

Tính đơn điệu của hàm số lượng giác

Dạng bài tập về tính đơn điệu của hàm lượng giác cũng là một dạng bài tập quan trọng không nên bỏ qua. Đây là một dạng bài tập về tính đơn điệu của hàm số nâng cao

Đối với một hàm số lượng giác phức tạp, ta sẽ phải chuyển về các dạng cơ bản như y=sinx, y=cosx… Để làm được điều này, bạn cần nắm rõ các công thức lượng giác.

y=sinU đồng biền trong khoảng (- 2 + k2, 2+ k2) và nghịch biến trong khoảng (2+ k2, 32+ k2)y=cosU đồng biến trong khoảng (- +k2 , k2 ) và nghịch biến trong khoảng (k2 , + k2 )

từ đó ta có thể suy ra được tính đơn điệu của hàm số y=tanU và y=cotU.

Hy vọng qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ hơn về tính đơn điệu của hàm số là gì cũng như việc xét tính đơn điệu của một số hàm đơn giản. Hãy đến với gocnhintangphat.com để khám phá nhiều kiến thức bổ ích hơn nữa nhé.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *