Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

*

Điện nghiệm là công cụ dùng để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay ko. 1 điện nghiệm đơn giản là 1 chai thủy tinh, 1 thanh sắt luồn qua lắp chai, ở dưới đầu thanh kim lại có treo 2 lá bạc mỏng ( như giấy bạc bao thuốc lá)

a) vs công cụ như vậy hãy giải thích tại sao có thể kiểm tra vật nhiễm điện hay ko?

b) có xác định đc loại điện tích ko khi ta chỉ có 1 vật nhiễm điện và điện nghiệm

*

a) Khi cho 1 vật nhiễm điện tiếp xúc với thanh sắt điện tích từ vật sẽ truyền qua thanh sắt vào 2 lá bạc do điện tích này cùng dấu nên 2 lá bạc sẽ đẩy nhau => ta có thể nhận biết vật có nhiễm điện không.

Đang xem: Tìm hiểu về Điện nghiệm là gì, nghĩa của từ Điện nghiệm trong tiếng việt

b) Do điện chỉ chuyền qua thanh sắt vào 2 lá bạc và chúng chỉ đẩy nhau, vật nhiễm điện âm hay dương thì chúng vẫn đẩy nhau, ta chỉ xác định được cường độ dòng điện trong vật dựa vào độ xòe của 2 lá bạc nên không thể xác định được vật nhiễm điện gì.

*

Cho các dụng cụ thí nghiệm như: đũa thủy tinh, thanh nhựa, vải, lụa. Hãy trình bày phương án thí nghiệm để kiểm tra xem 1 ống nhôm nhẹ treo trên 1 sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không ?Nếu có thì nhiễm điện gì?

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

điện nghiệm là dụng cụ để phát hiện một vật nhiễm điện, điện nghiệm gồm một thanh kim loại đặt trong một bình thủy tinh, đầu dưới của thanh có treo hai lá kim loại mỏng giống nhau. Hãy nêu hiện tượng và giải thích khi đưa một thanh nhựa nhiễm điện do cọ xát chạm vào đầu trên của điện nghiệm.

GIÚP MK VỚI MK CẦN CẤP LẮM

điện nghiệm là dụng cụ để phát hiện một vật nhiễm điện, điện nghiệm gồm một thanh kim loại đặt trong một bình thủy tinh, đầu dưới của thanh có treo hai lá kim loại mỏng giống nhau. Hãy nêu hiện tượng và giải thích khi đưa một thanh nhựa nhiễm điện do cọ xát chạm vào đầu trên của điện nghiệm.

Xem thêm: Xin Info Là Gì – Ý Nghĩa Của Info Được Sử Dụng Trên Mạng Xã Hội

GIÚP MK VỚI MK CẦN CẤP LẮM

điện nghiệm là dụng cụ để phát hiện một vật nhiễm điện, điện nghiệm gồm một thanh kim loại đặt trong một bình thủy tinh, đầu dưới của thanh có treo hai lá kim loại mỏng giống nhau. Hãy nêu hiện tượng và giải thích khi đưa một thanh nhựa nhiễm điện do cọ xát chạm vào đầu trên của điện nghiệm.

GIÚP MK VỚI MK CẦN CẤP LẮM

Điện nghiệm là dụng cụ để phát hiện một vật nhiễm điện. Điện nghiệm gồm một thanh kim loại đặt trong một bình thủy tinh, đầu dưới của thanh có treo hai lá kim loại mỏng giống nhau. Hãy nêu hiện tượng và giải thích khi đưa một thanh nhựa nhiễm điện do cọ xát chạm vào đầu trên của điện nghiệm.

-bản chất khi đưa thanh nhựa vào đầu trên của nghiệm điện là để kiểm tra xem vật có bị nhiễm diện hay không ? Nếu có ( hoặc không ) thì có hiện tượng gì ?

– Hiện tượng : khi tiếp xúc với đầu trên của điện nghiệm , điện tích từ thanh nhựa truyền vào và tới 2 lá bạc , do 2 điện tích này cùng dấu nên hai lá bạc sẽ đẩy nhau

Sử dụng một đèn pin (đã lắp sẵn pin và hoạt động tốt) hoặc mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp để xác định xem các vật sau đây là vật dẫn điện hay vật cách điện:Mặt có lớp phủ màu vàng (hay màu bạc) của giấy bọc lót trong bao thuốc lá

Lớp màu vàng hay màu bạc của giấy lót bên trong vỏ bọc bao thuốc lá là vật dẫn điện (thường là lớp thiếc mỏng, phủ màu).

1. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

2. Tại sao khi rót nưỡ nóng vào cốc thủy tinh đầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

3. Lấy kos cắt 1 băng dài từ tờ giấy bạc trong bao thuốc lá( giấy bạc đc cấu tạo từ 1 lớp nhôm mỏng ép dính với một tờ giấy). Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang, mặt nhôm nằm ở phía dưới, rồi di chuyển băng đi lại trên ngọn lửa sao cho băng ko cháy. MÔ TẢ HIỆN TƯƠNG XẢY RA. giải thích

Lớp 6 Toán
1
0
Gửi Hủy

đây hình như là lý mà

Đúng 0
Bình luận (0)

Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa đặt đủ xa. Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.

*

Cũng như câu hỏi b) trên đây, nhưng thay cho thanh nhựa người ta dùng một thanh kim loại có tay cầm bằng nhựa để nối A với B.

Lớp 7 Vật lý
1
0
Gửi Hủy

Hai lá nhôm bên quả cầu A gắn lại với nhau còn hai lá nhôm bên quả cầu B xòe ra. Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. quả cầu A mất bớt điện tích, quả cầu B thêm điện tích

Đúng 0
Bình luận (0)

1.

Xem thêm: Tứ Vô Úy Là Gì – Tinh Thần “Vô Úy” Và Sức Mạnh Tâm Thức

a) Có thể làm một thanh nhựa bị nhiễm điện bằng cách nào?

b) Để kiểm tra thanh nhựa có bị nhiễm điện hay không em làm như thế nào?

c) Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa, thanh thủy tinh bị mất bớt electron, đưa thanh thủy tinh lại gần vật A đã nhiễm điện thì vật A bị hút lại gần thanh thủy tinh. Thanh thủy tinh và vật A bị nhiễm điện loại gì? Giải thích.

2. Trong các vật dưới đây: pin con ó, bình acquy, nồi cơm điện, máy phát điện, đinamô xe đạp, bóng đèn đang chiếu sáng, ổ điện đang hoạt động. Vật nào là nguồn điện? Vì sao?

Help Me!

Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học
1
0
Gửi Hủy

Giúp mi với mọi người ơi

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *