Xin cấp lại Chứng minh nhân dân ở nơi đăng ký tạm trú có được không ? Đổi mới chứng minh nhân dân tại nơi tạm trú được không ? Không có chứng minh nhân dân có công chứng được không ? và một số vấn đề khác liên quan đến chứng minh nhân dân sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Thưa Luật sư, xin hỏi: bố em chưa có chứng minh nhân dân. Giờ em muốn làm cho bố em nhưng em ra công an phường nơi em thường trú họ không giải quyết ?

Trả lời:

Căn cứ Điều 3, Điều 4 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP của Chính phủ : Về chứng minh nhân dân (Sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 170/2007/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 1999 của Chính phủ về Chứng minh nhân dân và Nghị định số 106/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/1999/NĐ-CP về Chứng minh nhân dân đã được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 170/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ):

“Điều 3.

Đang xem: Chứng minh thư là gì, tất tần tật về chứng minh nhân dân tiếng anh

Đối tượng được cấp Chứng minh nhân dân

1. Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi tắt là công dân) có nghĩa vụ đến cơ quan Công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp Chứng minh nhân dân theo quy định của Nghị định này.

2. Mỗi công dân chỉ được cấp một Chứng minh nhân dân và có một số chứng minh nhân dân riêng.

Điều 4. Các đối tượng sau đây tạm thời chưa được cấp Chứng minh nhân dân

1. Những người đang bị tạm giam, đang thi hành án phạt tù tại trại giam; đang chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.

2. Những người đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng điều khiển hành vi của mình.”

Các trường hợp nói ở khoản 1, khoản 2 điều này nếu khỏi bệnh, hết thời hạn tạm giam, thời hạn thi hành án phạt tù hoặc hết thời hạn chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc cơ sở cai nghiện bắt buộc thì được cấp Chứng minh nhân dân.

Như vậy nếu bố bạn không thuộc trường hợp tạm thời chưa được cấp chứng minh nhân dân thì việc công an từ chối là không đúng. Tuy nhiên bạn trình bày, bạn ra cơ quan công an nơi bạn thường trú để làm thủ tục trên nhưng họ không làm thì bạn cần lưu ý tới thẩm quyền làm chứng thư nhân dân theo tiểu mục 5 mục II Thông tư 04/1999/TT-BCA(C13) hướng dẫn Nghị định 05/1999/NĐ-CP về chứng minh nhân dân do Bộ công an ban hành:

“Nơi làm thủ tục cấp CMND.

a- Công dân thuộc diện được cấp CMND hiện đăng ký hộ khẩu thường trú thuộc địa phương nào do công an cấp huyện nơi đó làm thủ tục cấp CMND.

Xem thêm: Windows Sidebar Là Gì – Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa

Có điều chỉnh lại được không, hay làm để chứng minh hiện tại rồi làm lại giấy khai sinh theo giấy chứng minh hiện tại được không?

*

Luật sư tư vấn pháp luật Dân sự trực tuyến, gọi: 1900.6162

Trả lời:

Điều 6 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định:

“Điều 6. Giá trị pháp lý của Giấy khai sinh

1. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân.

2. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó.

3. Trường hợp nội dung trong hồ sơ, giấy tờ cá nhân khác với nội dung trong Giấy khai sinh của người đó thì Thủ trưởng cơ quan, tổ chức quản lý hồ sơ hoặc cấp giấy tờ có trách nhiệm điều chỉnh hồ sơ, giấy tờ theo đúng nội dung trong Giấy khai sinh.”

Điều 6 Nghị định 123/2015/NĐ-CP đã nhấn mạnh giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó.

Trường hợp nội dung trong hồ sơ, giấy tờ cá nhân khác với nội dung trong Giấy khai sinh của người đó thì Thủ trưởng cơ quan, tổ chức quản lý hồ sơ hoặc cấp giấy tờ có trách nhiệm điều chỉnh hồ sơ, giấy tờ theo đúng nội dung trong Giấy khai sinh.

Do vậy, nếu thông tin về ngày sinh của bạn trong chứng minh nhân dân bị sai so với giấy khai sinh thì bạn phải làm thủ tục điều chỉnh thông tin trên chứng minh nhân dân cho khớp với giấy khai sinh.

“a) Chứng minh nhân dân hết thời hạn sử dụng;

b) Chứng minh nhân dân hư hỏng không sử dụng được;

c) Thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh;

d) Thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

e) Thay đổi đặc điểm nhận dạng.”

– Đơn trình bày rõ lý do đổi CMND hoặc cấp lại, có xác nhận của Công an phường, xã, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, ảnh dán vào đơn và đóng dấu giáp lai;

– Xuất trình hộ khẩu thường trú (Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể). Ở những địa phương chưa cấp hai loại sổ hộ khẩu trên Công an nơi làm thủ tục cấp CMND căn cứ vào sổ đăng ký hộ khẩu, chứng nhận đăng ký hộ khẩu thường trú của Công an xã, phường, thị trấn;

– Đối với những trường hợp thay đổi họ tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, đổi lại CMND phải xuất trình Quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép thay đổi các nội dung trên đây;

– Chụp ảnh (như trường hợp cấp mới);

– Kê khai tờ khai cấp chứng minh nhân dân theo mẫu;

– Vân tay hai ngón trỏ có thể in vào tờ khai theo mẫu hoặc cơ quan Công an thu vân tay hai ngón qua máy lấy vân tay tự động để in vào tờ khai và CMND;

– Nộp lệ phí;

Thời hạn hoàn chỉnh trả CMND cho công dân là 15 ngày (ở thành phố, thị xã) và trong thời hạn 30 ngày (ở các địa bàn khác) tính từ ngày làm xong thủ tục cấp CMND theo quy định.

Xem thêm: Khu Đô Thị ( Urban Area Là Gì, Urban Area Là Gì, Nghĩa Của Từ Urban Area

Trường hợp giấy khai sinh bị mất thì bạn có thể đi xin trích lục bản sao tại cơ quan trước đây nơi bạn đã đăng ký khai sinh.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi số: 1900.6162 để được giải đáp. Rất mong nhận được sự hợp tác!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *