Nội dung chính

Cách tính chỉ số P/EChỉ số P/E như thế nào là tốt?Ví dụ minh họa về chỉ số P/EƯu, nhược điểm của phương pháp P/ENghịch đảo chỉ số P/EBonus – Định giá theo phương pháp Absolute PE

Chỉ số P/E là gì?

Chỉ số P/E (viết tắt của chỉ số Price to Earning ratio) là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu (Price) và thu nhập trên một cổ phiếu (EPS).

Đang xem: Chỉ số p/e là gì, cách tính chỉ số p/e chi tiết cách sử dụng

Công thức tính chỉ số P/E:

P/E = Giá thị trường của cổ phiếu (Price)/Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS)

Chỉ số P/E là 1 chỉ số quan trọng được sử dụng trong định giá cổ phiếu.

Ý nghĩa của chỉ số P/E

Chỉ số P/E thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu.

Hay, bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của 1 doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp đó.

Ví dụ:

CTCP Thế giới di động (Mã: MWG) hiện có P/E bằng 12,57.

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*

Chỉ số P/E cho bạn biết, mất bao nhiêu năm để doanh nghiệp kiếm đủ tiền trả cho thị giá hiện tại của cổ phiếu.

Ví dụ P/E của cổ phiếu NT2 năm 2019 là 8,5 lần, có nghĩa là doanh nghiệp sẽ mất 8,5 năm hoạt động để trả đủ thị giá hiện tại 21,650 đồng/cổ phiếu.

Ngược lại, EPS/Price hay còn được gọi là Earning Yield cho bạn biết mức lợi tức mà doanh nghiệp kiếm được trong năm hiện tại.

Ví dụ: E/P của cổ phiếu NT2 = 1/8,5 = 11,76%.

Điều này có nghĩa rằng, nếu bạn mua NT2 với giá 21,650 đồng/cổ phiếu, mỗi năm doanh nghiệp sẽ mang lại mức lợi tức khoảng 11,76%.

Với tư cách là một cổ đông, bạn thường mong muốn doanh nghiệp mình đầu tư có mức lợi tức lớn hơn hoặc bằng với Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Bottom lines?

Từ 3 ví dụ trên, bạn có thể thấy rằng:

Đánh giá chỉ P/E bao nhiêu là tốt, là hợp lý không hề đơn giản. Chúng không phải những con số khô cứng, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.Nên so sánh với P/E của các doanh nghiệp cùng ngành và P/E của chính doanh nghiệp đó trong quá khứ để biết được cổ phiếu đó hiện tại đang “đắt” hay “rẻ”.Không nên coi chỉ số P/E là nhân tố chính để quyết định mua hay bán cổ phiếu.

Bonus – Định giá theo phương pháp Absolute PE

Chỉ số P/E cũng là một trong những công cụ được sử dụng để định giá cổ phiếu.

Xem thêm: Định Nghĩa Của Từ ” Venue Là Gì, What Is The Difference Between Venue And Place

Phương pháp P/E mà mọi người hay áp dụng…

Thông thường, nhà đầu tư và hầu hết các CTCK sẽ áp dụng chỉ số P/E để xác định giá trị doanh nghiệp theo cách sau:

Bước 1: So sánh chỉ số P/E của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh (trong nước và khu vực).Bước 3: Kết quả của phép nhân giữa P/E (ngành) và EPS (dự phóng) là giá trị (tuyệt đối) của cổ phiếu đó.

Tuy nhiên…

Nhược điểm của cách tính trên là bạn rất dễ bị cuốn vào những “con sóng ảo”.

Vì nếu thị trường đang bị đẩy lên quá cao, việc sử dụng chỉ số P/E của các doanh nghiệp cùng ngành sẽ không chính xác.

Ngoài ra, việc so sánh tương đối với các doanh nghiệp khác dễ đem đến một tư duy “chệch” vì cấu trúc vốn của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, mức độ rủi ro cũng như lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng khác nhau.

Vì vậy, ở phần này, tôi sẽ giới thiệu đến bạn 1 phương pháp định giá khác cũng dựa trên chỉ số P/E.

Phương pháp định giá này khá đơn giản, dễ áp dụng, nhưng lại cực kỳ hiệu quả. Đây cũng chính là một trong các phương pháp đang được gocnhintangphat.com sử dụng trong định giá doanh nghiệp.

Đó chính là…

Phương pháp Absolute PE

Định giá theo Absolute PE được thực hiện theo 1 cách hoàn toàn khác, dựa trên giá trị nội tại của doanh nghiệp.

Mô hình sẽ xác định giá trị của 1 cổ phiếu dựa trên 5 yếu tố chính:

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuậnMức tỷ suất cổ tứcRủi ro kinh doanhRủi ro tài chínhSự ổn định trong việc ước lượng lợi nhuận

Như vậy, muốn áp dụng thành công phương pháp này thì bạn sẽ phải thực sự hiểu rõ cấu trúc, hoạt động kinh doanh, đồng thời xác định được các yếu tố rủi ro bên trong doanh nghiệp.

gocnhintangphat.com đã có hẳn một bài viết hướng dẫn cách áp dụng phương pháp Absulute PE trong định giá cổ phiếu.

Bạn có thể tìm đọc tại đây: Hướng dẫn định giá cổ phiếu theo phương pháp Katsenelson Absolute PE.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ : Yummy Là Gì ? (Từ Điển Anh Nghĩa Của Từ Yummy, Từ Yummy Là Gì

*****

Bên cạnh chỉ số P/E, vẫn còn rất nhiều chỉ số tài chính khác được sử dụng để đánh giá một cổ phiếu.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *