Chào hàng cạnh tranh là gì? Quy trình chào hàng cạnh tranh thông thường? Quy trình chào hàng cạnh tranh thông thường được quy định tại Điều 58 Nghị định 63/2014/NĐ-CP. Các bước thực hiện, quy trình thực hiện chào hàng cạnh tranh thông thường?

Đấu thầu hàng hóa dịch vụ là một hoạt động thương mại, theo đó, một bên mua hàng hóa, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).

Do đó, tham gia vào hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ bao gồm hai nhóm chủ thể chính là bên mời thầu và bên dự thầu. Bên cạnh đó, có thể có sự tham gia của các chủ thể trung gian như các nhà tư vấn, tổ chuyên gia xét thầu hoặc các chủ thể khác như chủ sở hữu nguồn vốn, đơn vị tài trợ, cho vay vốn…

*
*

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

Như vậy, chỉ cần đáp ứng các yêu cầu trên thì việc chào hàng cạnh tranh sẽ được thực hiện mà không không có quy định về số lượng nhà thầu tối thiểu. Nếu chỉ có 2 nhà thầu tham gia thì vẫn tuân theo trình tự, thủ tục chào hàng cạnh tranh thông thường hoặc rút gọn được quy định tại Điều 58 và Điều 59 Nghị định 63/2014/NĐ-CP.

Đang xem: Cách Áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh là gì theo quy Định pháp luật?

Thứ hai, quy định về việc phải có ít nhất 3 nhà thầu tham gia đấu thầu chỉ áp dụng với trường hợp đấu thầu rộng rãi được quy định tại Khoản 2, Điều 12, Thông tư 68/2012/TT-BTC Quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân:

“Khi thực hiện đấu thầu rộng rãi, không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự đấu thầu. Trường hợp tại thời điểm đóng thầu có ít hơn 3 (ba) nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu thì Bên mời thầu phải báo cáo ngay (trực tiếp, điện thoại, email, fax hoặc bằng văn bản) đến người có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản để xem xét, giải quyết trong thời hạn không quá 4 giờ theo một trong hai cách sau đây: Quyết định cho phép kéo dài thời điểm đóng thầu nhằm tăng thêm hồ sơ dự thầu hoặc cho phép mở thầu để tiến hành đánh giá hồ sơ dự thầu đã nộp.

Xem thêm: Quy Định Về Ân Xá Là Gì – Phân Biệt Ân Xá, Đại Xá Vàđặc Xá

Trường hợp gia hạn thời gian thì phải quy định rõ thời điểm đóng thầu, thời hạn nộp hồ sơ mới và các thời hạn tương ứng để nhà thầu có đủ thời gian sửa đổi hoặc bổ sung hồ sơ theo yêu cầu mới.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Spp Là Gì ? Legionellosis Fact Sheet Thông Tin Về

Trường hợp báo cáo bằng điện thoại hoặc trực tiếp thì sau đó bên mời thầu hoàn tất thủ tục bằng văn bản trong thời hạn không quá 10 ngày, kể từ ngày đóng thầu”.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *