Việt Kiều được hiểu theo nghĩa đúng nhất là Kiều Bào Hải Ngoại hay Kiều Bào. Vậy “thuật ngữ” này dùng những đối tượng nào? Pháp luật nước ta có quy định ra sao về quyền sử dụng đất đối với Việt Kiều?

*

Thuật ngữ “Việt Kiều” chỉ những đối tượng nào?

1. Việt Kiều là gì?

Khái niệm: Việt kiều là những công dân Việt Nam cư trú và sinh sống ở ngoài lãnh thổ nước Việt Nam.

Đang xem: Việt kiều là gì, việt kiều là gì archives

Nhiều người thắc mắc rằng nếu như Việt kiều quay về nước sinh sống thì có được cấp chứng minh nhân dân hay không?

Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 05/1999/NĐ-CP, những đối tượng được cấp Chứng minh nhân dân, cụ thể như sau:

– Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi tắt là công dân) có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp Chứng minh nhân dân theo quy định của Nghị định này;

– Mỗi công dân chỉ được cấp một Chứng minh nhân dân và có một số chứng minh nhân dân riêng.

Như vậy, nếu Việt kiều cư trú tại Việt Nam có hộ khẩu thường trú tại một địa phương nhất định thì và đủ 14 tuổi, thì có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu để làm chứng minh nhân dân.

2. Người Việt Kiều có được quyền mua nhà ở Việt Nam không?

Theo quy định tại khoản 3 điều 3 Luật quốc tịch năm 2008: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài”.

Như vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài gồm 2 đối tượng: là công dân Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam), và là người có gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.

Xem thêm: Trạm Biến Áp Sụt Áp Là Gì Và Cách Hạn Chế Sụt Áp Cho Hệ Thống Điện Mặt Trời

Vì vậy thực tế hiện nay chỉ còn quốc tịch Việt Nam (công dân Việt Nam) hay chị thôi quốc tịch Việt Nam và nhập quốc tịch Đức (người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài) thì theo quy định trên chị vẫn được coi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Do vậy, việc mua, sở hữu nhà tại Việt Nam của chị sẽ được áp dụng theo chính sách đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

“1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam:

a) Người có quốc tịch Việt Nam

b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.

2. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.”

Người Việt Kiều phải “mượn danh” mua nhà.

Do không được trực tiếp đứng tên để mua nhà ở tại Việt Nam, cùng việc Luật nhà ở 2014 cũng nới lỏng hơn, pháp luật quy định người gốc Việt ở nước ngoài có công đóng góp cho đất nước, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu, người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống trong nước sẽ được sở hữu nhà không hạn chế về số lượng.

Xem thêm: Thuật Ngữ Truyện Thơ Nôm Là Gì, Thể Loại Truyện Nôm Và Sự

Nhiều người nước ngoài mua nhà thời điểm này thường nhờ người thân đứng tên do người Việt Nam vẫn đề cao viêc nhờ ngừoi anh em, người thân đứng tên khá phổ biến.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *