Spec là gì? Đây là thuật ngữ khá mới đối với các bạn sinh viên chuyên ngành xây dựng hay kỹ sư đã đi làm. Để hỗ trợ các bạn trong quá trình làm việc thì cần phải sử dụng một số thuật ngữ chuyên ngành. Không những vậy còn phải đọc, nghiên cứu, tìm hiểu thêm kiến thức mới bằng tài liệu tiếng anh, giúp nâng cao nghề nghiệp tốt hơn.
Đang xem: Product specification là gì, tất cả a specification
Nội dung
Khái niệm Spec – Specification là gì?M&E và MEP là gì?Hệ thống cơ điện bao gồm những hạng mục sau:
Spec viết đầy đủ trong tiếng Anh là Specification. Spec có nghĩa là chỉ dẫn kỹ thuật trong xây dựng. Trong Spec quy định rõ từng hãng mục công việc của các dự án xây dựng. Dùng các loại vật liệu hay các tiêu chuẩn nghiệm thu đi kèm khi hoàn thành một công trình dự án…
Với mỗi công trình, dự án, quy một của mỗi dự án khác nhau sẽ có bảng Spec khác nhau.
Khái niệm Spec – Specification là gì?
Là một trong những công việc rất quan trọng trước khi một dự án nào đó chuẩn bị khởi công. Bảng Spec được đưa ra để các nhà thầu dựa vào đó báo giá với chủ đầu tư. Chúng ta cũng có thể dựa vào đây để nhìn tổng thể cả dự án, các hạng mục cần chuẩn bị.
Hơn thế nữa spec còn được xem là căn cứ để nghiệm thu vật liệu xây dựng đầu vào. Nhằm hạn chế các rủi ro thất thất thoát, mất mát vật tư xây dựng, dẫn đến thiếu hụt thi triển khai khởi công xây dựng dự án.
Giúp cho quá trình nghiệm thu dự án, đảm bảo chất lượng từng hạng mục công trình theo tiến độ đề ra.
Technical Specification do bên nào lập?
Đơn vị tư vấn thiết kế có nhiệm vụ đưa ra bản vẽ thi công cùng với tiêu chuẩn kỹ thuật ( Spec ) đối với các dự án trong nước.
Còn với các dự án tổng thầu có yếu tố tư nhân hoặc nước ngoài, đơn vị thi công sẽ đưa ra bản vẽ Shopdrawing kèm theo Spec để phục vụ cho công tác báo giá và ký hợp đồng.
Technical Specification do bên nào lập?
Technical Specification có vai trò gì?
Tech Spec là căn cứ để nhà thầu làm báo giá chào thầu với chủ đầu tư trong giai đoạn chuẩn bị dự án:
Còn trong giai đoạn chuẩn bị thi công Tech spec là căn cứ để nghiệm thu vật liệu đầu vào.
Tech spec được dùng để nghiệm thu các công việc xây dựng và nghiệm thu hoàn thành dự án trong quá trình thi công.
Ngoài ra còn có 1 số thuật ngữ chuyên ngành khác như:
Shop drawing : Bản vẽ shop drawing là bản vẽ chi tiết nhất dùng để thi công trên công trường.
Owner hay Client : Chủ đầu tư, là đơn vị hay cá nhân chi tiền để thực hiện dự án.
Items : Hạng mục xây dựng.
Material Vật liệu xây dựng.
Civil work Là công tác về xây dựng cơ bản như công tác móng, đào đất, cốp pha, cốt thép đổ bê tông…
Steel structure Công tác về kết cấu thép như sản xuất kết cấu thép, lắp đặt bu lông neo, lắp dựng kết cấu…
Interior Hạng mục nội thất như công tác sàn ( floor) , trần ( ceilling), tường ( wall), đồ đạc nội thất…….
Một số khái niệm khác thường gặp trong xây dựng
BOQ là gì ?
BOQ – Bill of Quantities được hiểu là bảng khối lượng các công việc được đưa ra nhằm phục vụ công tác đấu thầu và ký hợp đồng.
Bảng Spec được đưa ra để các nhà thầu dựa vào đó báo giá với chủ đầu tư
Boq là gì? Vai trò & Những thông tin BOQ – Bill of Quantities
Shop drawing là gì ?
Shop drawing là bảng vẽ chi tiết được các kỹ sư xây dựng sử dụng tại các công trường xây dựng.
Owner hay Client : Được hiểu là chủ đầu tư, công ty, tổ chức hoặc một cá nhân nào đó chi tiền để thực hiện xây dựng dự án.
Achitect : là đơn vị tư vấn thiết kế kiến trúc xây dựng
Structural Engineer : là Đơn vị khảo sát tư vấn thiết kế phần kết cấu.
Constractor : Nhà thầu xây dựng, ngoài ra còn có Main Contractor và Sub Constractor là thầu chính và thầu phụ.
Items : các Hạng mục xây dựng.
Material được hiểu là các loại vật liệu xây dựng.
Survey là công tác khá nhất mà bất cứ dự án xây dựng nào cũng phải có, đó chính là công tác trắc đạc, tim cos.
Civil work Là công tác về xây dựng cơ bản như công tác móng, đào đất, cốp pha, cốt thép đổ bê tông…
Steel structure Công tác về kết cấu thép như sản xuất kết cấu thép, lắp đặt bu lông neo, lắp dựng kết cấu…
Interior Hạng mục nội thất như công tác sàn ( floor) , trần ( ceilling), tường ( wall), đồ đạc nội thất…
Xem chi tiết tại đây: https://gocnhintangphat.com/shop-drawing-la-gi/
M&E và MEP là gì?
M&E là chữ viết tắt của từ Mechanical and Electrical, còn MEP được viết từ tiếng anh là Mechanical Electrical Plumbing.
Có nghĩa là lĩnh vực liên quan đến nhà thầu cơ điện.
Quy định về chỉ dẫn kĩ thuật trong xây dựng
Chỉ dẫn kỹ thuật là cơ sở để thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình, thi công và nghiệm thu công trình xây dựng. Chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt là một thành phần của hồ sơ mời thầu thi công xây dựng, làm cơ sở để quản lý thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng và nghiệm thu công trình.
Quy định về chỉ dẫn kĩ thuật trong xây dựng
– Chỉ dẫn kỹ thuật phải phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho công trình xây dựng được phê duyệt và yêu cầu của thiết kế xây dựng công trình.
– Bắt buộc thực hiện lập chỉ dẫn kỹ thuật đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I và cấp II. Đối với công trình di tích và các công trình còn lại, chỉ dẫn kỹ thuật có thể được lập riêng hoặc quy định trong thuyết minh thiết kế xây dựng công trình.
Hệ thống cơ điện bao gồm những hạng mục sau:
Như chúng ta đã biết, hệ thống cơ điện (M&E) không thể thiếu trong mỗi công trình, bất cứ công trình nào cũng không thể thiếu hệ thống M&E. Vậy hệ thống cơ điện M&E gồm những mục nào?
Hệ thống cơ điện bao gồm những hạng mục sauHệ thống điện nhẹ
Là sự kết hợp của các thiết bị, dây dẫn được dùng để trang bị cho việc truyền tải th ông tin bên trong công trình thông qua mạng LAN, CCTC, một vài công nghệ thông minh, mạng điện thoại nội bộ hay internet.
Hệ thống chiếu sáng
Cung cấp và lắp đặt các sản phẩm phục vụ mục đích chiếu sáng cho công trình như đèn cao áp, đèn hành lang, đèn chiếu sáng cho căn hộ,…
Hệ thống chống sét
Có tác dụng truyền dòng điện từ đánh đột ngột và toà nhà từ sét dẫn xuống đất thông qua hệ thống cột thu lôi, kim thu sét, dây dẫn, cọc tiết đất và một vài thiết bị cần thiết khác. Hệ thống này còn làm giảm nguy cơ cháy nổ và đảm bảo các vât liệu kết cấu.
Hệ thống thang máy
Trong một vài trường hợp, hệ thống điện nhẹ còn bao gồm cả hệ thống thang máy. Nó giúp cấp điện cho thang máy để chở con người, hàng hoá,….
Ngoài ra, hệ thống điện nhẹ còn bao gồm sự kiểm soát các thiết bị điều hoà thông gió, phát hiện nguy cơ cháy nổ, phục vụ cho hệ thống thông tin liên lạc của toà nhà.
Phần cơ
Hết phần điện rồi đến phần cơ, đây là bộ phận thi công lâu và khó khăn hơn nhiều so với phần điện, đòi hỏi nhà thầu thi công cần phải có đầy đủ kinh nghiệm và chuyên môn để thiết kế và thi công sao cho hợp lý nhất và tiết kiệm chi phí nhất mà vẫn đảm bảo phục vụ đầy đủ nhu cầu của công trình.
Với những kiến thức nền trên đây về spec trong xây dựng là gì? Chắc em cũng đã hiểu thêm về thuật ngữ chuyên ngành này cũng như công dụng của nó rồi phải không? Hãy áp dụng tốt cho từng công trình khác nhau nhé.