Vòng bi được phân loại theo hai cách cơ bản: theo dạng con lăn và theo lực tác dụng. Nếu bạn nắm được cách phân loại vòng bi, chắc chắn việc ứng dụng chúng trong công việc kĩ thuật sẽ có nhiều thuận lợi hơn.

Đang xem: Thrust bearing là gì, giới thiệu các loại vòng bi (bearing) thông dụng

gocnhintangphat.com

PHÂN LOẠI VÒNG BI NHƯ THẾ NÀO?

Phân loại vòng bi có hai cách cơ bản nhất.I – Phân loại theo con lănII – Phân loại theo lực tác dụng

I) PHÂN LOẠI VÒNG BI THEO DẠNG CON LĂN:Theo hình dạng, con lăn chia thành 2 loại:- dạng cầu: tiếp xúc điểm với hai ca, nên vùng tiếp xúc ít hơn, ma sát nhỏ hơn.- dạng đũa: tiếp xúc đường với hai ca, nên vùng tiếp xúc rộng hơn, ma sát lớn hơn.

Từ hai dạng con lăn trên, vòng bi chia thành 2 loại:- Vòng bi cầu – Ball Bearing: chịu tốc độ trục quay cao hơn nhưng khả năng chịu tải nhỏ hơn.- Vòng bi đũa – Rollers Bearing: chịu tốc độ trục quay nhỏ hơn nhưng khả năng chịu tải lớn ho

1) Vòng bi cầu

1.1 Vòng bi cầu (thông thường) – Deep Groove Ball Bearing

– chịu tốc độ cao, lực ma sát nhỏ- chịu tải tương đối- thường dùng cho bơm, động cơ, hộp số

1.2 Vòng bi cầu chặn – Thrust Ball Bearing

*

1.3 Vòng bi cầu tự lựa – Self Aligning Ball Bearing- dùng cho vị trí có lệch trục vượt giới hạn (misalignment)- ma sát nhỏ hơn các loại khác- khả năng chịu lực dọc trục kém1.4 Vòng bi cầu tiếp xúc góc – Angular Contact Ball Bearing- chịu lực tổng hợp, chịu lực dọc trục lớn- tốc độ cao, ma sát nhỏ- thường dùng cho bơm, máy nén khí, máy phát điện, máy cán thép

2) Vòng bi đũa – Rollers Bearing

2.1 Vòng bi đũa – Cylindrical Rollers Bearing- chịu lực hướng tâm rất tốt, chịu tốc độ cao- khả năng chịu lệch trục kém- thường dùng cho động cơ điện cỡ lớn, hộp số, máy cán thép.

Xem thêm: Nghĩa Tào Khang Là Gì Không? Vì Sao Người Ta Hay Gọi Vợ Là Tào Khang

2.2 Vòng bi đũa chặn – Thrust Cylindrical Rollers Bearing2.3 Vòng bi kim – Needle Bearing- vòng bi kim tương tự vòng bi đũa nhưng tỉ lệ đường kính với chiều dài từ 0.1 đến 0.4- khả năng chịu lực tốt hơn, chịu được tải trọng đột ngột- thường dùng cho hệ thống lái, truyền động, phanh

2.4 Vòng bi tang trống – Spherical Rollers Bearing

*

– khả năng chịu tải tốt: cả lực hướng tâm lẫn lực dọc trục- chịu được trường hợp lệch trục- thường dùng cho nhà máy thép, giấy, hộp số cỡ lớn, …

2.5 Vòng bi tang trống chặn – Thrust Spherical Rollers Bearing

*

2.6 Vòng bi côn – Tapered Rollers Bearing

*

– khả năng chịu tải tổng hợp lớn. chịu lệch trục không tốt- vòng ngoài tách biệt, góc tiếp xúc cố định, lắp theo 1 chiều- thường dùng trong máy cán thép, máy xây dựng, vận tải, …

Xem thêm: Vàng Ta Là Gì ? Cách Phân Biệt Và Nhận Biết Vàng Ta Là Gì

2.7 Vòng bi côn chặn – Thrust Tapered Rollers Bearing

II) PHÂN LOẠI VÒNG BI THEO LỰC TÁC DỤNG

Theo lực tác dụng với vòng bi, có 3 trường hợp: lực hướng tâm (radial load), lực dọc trục (axial load) và lực tổng hợp (combine load/angular load)Bản chất và sự khác nhau cơ bản của ba loại lực là phương tác dụng của lực.

*

1) Theo lực hướng tâm – radial loadVòng bi cầu – Deep Groove Ball BearingVòng bi đũa – Cylindrical Rollers BearingVòng bi kim – Needle Bearing

2) Theo lực dọc trục – axial loadVòng bi cầu chặn – Thrust Ball BearingVòng bi đũa chặn – Thrust Cylindrical Rollers BearingVòng bi tang trống chặn- Thrust Spherical Rollers Bearing

3) Theo lực tổng hợp – combine loadVòng bi côn – Tapered Rollers BearingVòng bi tang trống – Spherical Rollers BearingVòng bi tiếp xúc góc – Angular Contact Ball Bearing

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *