Số hữu tỉ là gì? Kí hiệu số hữu tỉ như nào? Cách viết số hữu tỉ? Số hữu tỉ dương là gì? Số hữu tỉ âm là gì?… Trong bài viết chi tiết dưới đây, hãy cùng gocnhintangphat.com tìm hiểu về chủ đề này nhé!

Số hữu tỉ là gì?

Định nghĩa số hữu tỉ là gì?

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (frac{a}{b}) với a, b (epsilon Z) và (bneq 0)

Kí hiệu số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q

Cách viết số hữu tỉ

Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên. Bởi vậy, một số hữu tỉ có thể viết ở nhiều dạng: số thập phân, phân số. Đặc biệt với số hữu tỉ âm, có thể có 3 cách viếtVD: Nêu ba cách viết của số hữu tỉ -3/5?

Dạng phân số có thể viết: -3/5; 3/-5Dạng số thập phân: -0,6

*

Số hữu tỉ dương là gì? Số hữu tỉ âm là gì?

Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âmSố 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

Đang xem: Các tập q là gì, vô tỉ là gì, lý thuyết tập hợp q các số hữu tỉ

So sánh hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y hoặc x

Phương pháp so sánh hai số hữu tỉ x, y:

Bước 1: Chuyển hai số hữu tỉ x, y thành hai phân số.Bước 2: So sánh hai phân số.

Xem thêm: Đài Hoa Là Gì – Hoa Gồm Những Bộ Phận Nào

Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ sau (x=frac{2}{-7}) và (y=frac{-3}{11})Ta có: (x=frac{2}{-7}=frac{-22}{77})(y=frac{-3}{11}=frac{-21}{77})Vì (– 22

Số vô tỉ là gì?

Định nghĩa số vô tỉ là gì?

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Xem thêm: Tủ Rack Là Gì – Tủ Rack, Tủ Mạng Là Gì Bạn Đã Biết

Kí hiệu số vô tỉ như nào?

Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I

Bài tập ví dụ số vô tỉ

Ví dụ 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ: (frac{3}{-4}), (frac{-12}{15}), (frac{-15}{20}), (frac{24}{-32}), (frac{-20}{28}), (frac{-27}{36})

Cách giảiTa có: (frac{-15}{20}=frac{-15div 5}{20div 5}=frac{-3}{4})(frac{24}{-32}=frac{24div 8}{-32div 8}=frac{3}{-4})(frac{27}{-36}=frac{27div 9}{-36div 9}=frac{3}{-4})(frac{-12}{15}=frac{-3}{5}) ; (frac{-20}{28}=frac{-5}{7})Vậy những phân số biểu diễn (frac{-3}{4}) là (frac{-15}{20}); (frac{24}{-32}); (frac{-27}{36})Ví dụ 2: So sánh các số hữu tỉ (frac{a}{b}) với a, b thuộc Z, (bneq 0). Với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.Cách giải

Ta có: (frac{a}{b}=a.frac{1}{b})Khi a, b cùng dấu:Nếu (a> 0) và (b> 0) suy ra: (frac{1}{b} > 0)Nên: (a.frac{1}{b} > 0) vậy (frac{a}{b} > 0)Nếu a Nên: (a.frac{1}{b} > 0) vậy (frac{a}{b} > 0)Khi a, b khác dấu:Nếu a > 0 và b Nên: (a.frac{1}{b} Nếu a 0 suy ra: (frac{1}{b} > 0)Nên: (a.frac{1}{b} Ví dụ 3: Giả sử (x= frac{a}{m}) và (y= frac{b}{m}) ((a, b, m epsilon mathbb{Z}, mneq 0)) và x Cách giải

Ta có: x a So sánh x, y, z ta chuyển chúng cùng mẫu: 2m(x=frac{a}{m}=frac{2a}{2m}) và (y=frac{b}{m}=frac{2b}{2m}) và (z=frac{a+b}{2m})Mà: (aVới: (ahay (a+bTừ (1) và (2), kết luận: (x Trên đây là bài tổng hợp kiến thức về số hữu tỉ và số vô tỉ. Nếu có băn khoăn thắc mắc hay góp ý xây dựng bài viết các bạn để lại bình luận bên dưới nha. Đừng quên chia sẻ nếu thấy hay nhé Toán học –

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *