Tác dụng tốt cho sức khỏe của Sò lông ít người biết

☆ Tìm hiểu Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Thông tin Dược liệu, bài thuốc, cây thuốc qúy, trồng dược liệu, Nông nghiệp sạch, Triết lý cuộc sống… Y dược học Việt Nam, Tham gia đăng bán sản phẩm tại Chợ Dược Liệu Việt Nam

Tác dụng tốt cho sức khỏe của Sò lông ít người biết
Sò lông thuộc họ sò (Arcidae) là một loài động vật thân mềm, có hai mảnh vỏ hình bầu dục, ngả về phía trước. Trong y học cổ truyền, sò lông được dùng với tên thuốc là mao kham. Dược liệu là thịt sò và vỏ sò. #gocnhintangphat.com #Đông_tây_y

Thịt sò lông (mao kham nhục) có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc có tác dụng bổ huyết ôn trung, kiện vị, chữa thiếu máu, huyết hư, tiêu hóa kém, đau dạ dày. Cách dùng như sò huyết là đặt sò lông lên than hồng, nướng đến khi hai mảnh vỏ của sò nứt bung ra, nước béo chảy ra. Lấy thịt ăn nóng với gia vị. Tuy thịt sò lông không ngon bằng sò huyết nhưng cũng được nhân dân ưa chuộng và sử dụng khá rộng rãi. Có thể đem thịt sò lông phơi hoặc sấy khô, tán nhỏ, rây bột mịn, rồi uống mỗi lần 4-8g. Ngày 2-3 lần.

Đang xem: Tác dụng tốt cho sức khỏe của sò lông là gì, Ý nghĩa từ sò lông

Sò lông thường được dùng chữa bệnh dưới dạng thức ăn, vị thuốc như sau: thịt sò lông 100g, sấy khô, tán bột, mỗi lần uống 2g với nước cơm để chữa viêm loét dạ dày, tá tràng mạn tính; nấu với rong biển 50g, ăn cái, uống nước; với râu ngô 30-60g chữa viêm gan, vàng da, sỏi mật; với thịt hến 100g và rễ hẹ 50g lại là thuốc chữa mồ hôi trộm.

Vỏ sò lông (mao kham tử) đã gỡ hết thịt, đem rửa sạch, đập vỡ vụn cho vào nồi trát kín, nung đến khi đỏ hồng. Lấy ra, để nguội, tán nhỏ, rây bột mịn. Hoặc nhúng ngay vỏ đang đỏ hồng vào dung dịch giấm với tỷ lệ 1kg vỏ cần 100ml dấm ăn, rồi mới tán, rây bột. Dược liệu có vị ngọt, mặn, tính hơi lạnh, có tác dụng tiêu tích, hóa đàm, chữa vết máu tụ, tím bầm, tê bại, đại tiện ra máu mủ, kiết lỵ, cam răng. Ngày dùng 12-20g bột dưới dạng nước sắc. Có thể làm viên uống. Dùng ngoài lấy bột xoa.

DS. Đỗ Huy Bích

*

Sò lông(danh pháp hai phần:Anadara subcrenata. Lischke, 1896, 1869) là một loài động vật thân mềm thuộchọ sò(Arcidae), có hai mảnh vỏ hình bầu dục, ngả về phía trước.Trong y học cổ truyền, sò lông được dùng với tên thuốc làmao khamvới dược liệu làthịtsò vàvỏsò.Chúng còn có tên gọi làsò lông biển.

Xem thêm:

Phân bố

Đây là loại sò nhiệt đới, phân bố tại các vùng biển nhiệt đới gồm vùngẤn Độ Dương-Thái Bình Dươngtừ đôngchâu Phiđếnchâu Úc,Nhật Bản. TạiViệt Namsò lông phân bố nhiều nơi nhưKiên Giang,Huế,LoàiAnadara subcrenataphân bố theo địa phương ởManila,Philippines, vàNagasaki,Mie,Vịnh Tokyo,Akita,Nhật Bản.<6>

Đặc điểm

Sò lông có hình dạng khá giống với sò huyết nhưng nhỏ hơn và tròn hơnsò huyết. Hai mảnh vỏ không bằng nhau trong đó vỏ bêntráilớn hơn vỏ bênphải. Mặt ngoài vỏ, có từ 30-35 đường gờ, các đường gờ tỏa ra từ đỉnh xuống tới mép vỏ được cấu tạo bởi các vẩy xếp chồng lên nhau trông giống nhưngóilợp. Da của vỏ màunâuphát triển thànhlông(nên mới gọi là sò lông). Bản lề hẹp và hướng về phía sau. Sò lớn khoảng 48mmchiều dài, 38mmchiều cao và 32mmbề ngang.

Thịt sò lông (mao kham nhục) có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc có tác dụng bổ huyết ôn trung, kiện vị, chữa thiếumáu, huyết hư, tiêu hóa kém, đau dạ dày. Nói chung, sò lông chứa rất nhiều chất đạm, các thành phầnchất dinh dưỡnggiúp tăng cường sự dẻo dai và năng lượng.

Xem thêm: Stun Server Là Gì – Tổng Quan Về Stun Server Mà Bạn Cần Biết

Công dụng

Theo y học cổ truyền thì sò lông vịngọt,mặn, tính ấm, khôngđộc, có tác dụng bổ huyết, chữa thiếu máu, huyết hư, tiêu hóa kém, đau dạ dày. Nên ăn nhiều sò lông nếu bị viêm loét dạ dày – tá tràng, tiêu hóa kém hay bị thiếu máu, đây cũng là món nên ăn thường xuyên.Sò lông là nguyên liệu để chế biến thành nhiều món ăn ngon như dưa leo trộn sò lông, mì Ýxào hải sản, sò lông xào bông cải,..

Từ khóa: sò lông và sò huyết sò lông là gì ăn sò lông có mập không ăn sò lông bị đau bụng ăn sò lông có độc không

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *