Bài viết trình bày về Định nghĩa độ rọi, cách thức tính độ rọi và độ rọi tiêu chuẩn của một số phòng trong gia đình, qua đó có thể tính được số lượng bóng cần lắp trong phòng, mời các bạn tham khảo.

Đang xem: Độ rọi là gì, công thức tính Độ rọi lux phương pháp Đo

Độ rọi là gì?

Độ rọi là quang thông trên một đơn vị diện tích, có thể hiểu nôm na, đó là đơn vị biểu thị độ sáng tại một điểm. Dưới đây là một số ví dụ về độ rọi trên thực tế.

*

Độ rọi trên mặt bàn do cây nến tạo ra

*

Công thức tính độ rọi

*

Người ta tính độ rọi bằng công thức: E=Φ/S, đơn vị đo độ rọi là lux.

Trong đó:

– Φ là tổng quang thông: đơn vị (Lumens)

– S là diện tích bề mặt được chiếu sáng: đơn vị (m2)

Quan hệ giữa độ rọi và cường độ sáng

Xét một điểm M nằm trên mặt phẳng S cách nguồn sáng O một khoảng r, góc giữa OM và pháp tuyến O đến mặt phẳng S là alpha.

Xem thêm: Thượng Đế Và Tạo Hóa Là Gì ? Nghĩa Của Từ Tạo Hóa Trong Tiếng Việt

Độ rọi ngang tại điểm M được tính là: E= (Iα x cos α)/r2

Như vậy, cường độ sáng chỉ phụ thuộc phương, không phụ thuộc khoảng cách. Độ rọi phụ thuộc phương và giảm theo bình phương khoảng cách.

Độ rọi tiêu chuẩn trong nhà ở dân dụng

Dưới đây là một số chỉ số về độ rọi tiêu chuẩn trong nhà ở dân dụng.

STT KHU VỰC LOẠI ĐÈN MÀU SẮC AS ĐỘ RỌI (lumen/m2)
1 Phòng khách/ sinh hoạt Âm trần Vàng/trugn tính 300-500
2 Phòng Bếp Tuýp/bulb/ốp trần Trung tính 200 – 300
3 Phòng làm việc/học Âm trần/ Tuýp Trắng 300-500
4 Phòng ngủ/ tắm Âm Trần Vàng/Trung Tính 150-200
5 Hành lang Ốp nổi/ Bulb Vàng/Trung Tính 100-150

Để xác định lượng đèn cần chiếu sáng thì độ rọi tiêu chuẩn và diện tích phòng là 2 yếu tố cơ bản và được tính theo công thức.

Xem thêm:

*

Trên mỗi đèn led đều có thông số độ rọi, bạn chỉ cần áp dụng đúng công thức trên tương ứng với diện tích và độ rọi tiêu chuẩn của phòng là sẽ ra được số lượng bóng cần dùng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *