Mọi cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan Nhà nước để giữ một chức vụ nhất định. Chức vụ Nhà nước là đơn vị nhỏ nhất cấu thành cơ quan Nhà nước, hoặc bộ phận cấu thành cơ quan hành chính Nhà nước, tùy thuộc vào tính chất, địa vị pháp lý của cơ quan Nhà nước.

Đang xem: Cách chức vụ Đảng là gì, tiêu chuẩn một số chức danh cụ thể

Chức vụ Đảng là gì? Luôn là một trong những câu hỏi được quan tâm và đặt ra trong quần chúng nhân dân. Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan tới vấn đề: Chức vụ Đảng là gì?

Chức vụ Đảng là gì?

Chức vụ Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Việt nam là nước độc Đảng nên các chức vụ cao nhất trong Đảng đồng thời cũng là các lãnh đạo cao nhất trong bộ máy Nhà nước.

Chức vụ là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong đời sống thường nhật, trong khoa học pháp lý, khoa học hành chính và cả trong một số văn bản pháp luật.

Chức vụ Nhà nước được hiểu là đơn vị mang tính tổ chức – cơ cấu của cơ quan Nhà nước được thiết lập trên cơ sở văn bản pháp luật của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, xác định vị trí phục vụ và vai trò lao động xã hội của người lao động, quyền và nghĩa vụ cũng như yêu cầu đối với chuyên môn của họ. Các chức vụ gắn với nhau bởi quan hệ phân công lao động hợp thành các bọ phận cơ cấu còn tổng thể của chúng hợp thành cơ quan Nhà nước.

Mọi cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan Nhà nước để giữ một chức vụ nhất định. Chức vụ Nhà nước là đơn vị nhỏ nhất cấu thành cơ quan Nhà nước, hoặc bộ phận cấu thành cơ quan hành chính Nhà nước, tùy thuộc vào tính chất, địa vị pháp lý của cơ quan Nhà nước.

Các Ủy viên Bộ chính trị hiện cũng giữ các chức vụ cao nhất trong bộ máy Nhà nước như: Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội,…

*

Phân loại chức vụ Đảng

Nội dung trên đã giải đáp được khái niệm Chức vụ Đảng là gì? nội dung này sẽ phân loại về chức vụ Đảng.

Do cấu trúc tổ chức các cơ quan hành chính Nhà nước được thiết lập theo mô hình hình chóp, nên các chức vụ Nhà nước trong bộ máy này cũng được sắp xếp theo thứ bậc cao, thấp khác nhau.

Các chức vụ Nhà nước, tùy theo tính chất, vị trí pháp lý của cơ quan hành chính Nhà nước có thể được chia thành nhiều loại khác nhau: Chức vụ chính trị, chức vụ quyền lực hành chính, chức vụ chuyên môn.

Tính chất của chức vụ Đảng

Xét về cấu trúc, thứ bậc quyền lực thì quyền lực hành chính bao giờ cũng thấp hơn quyền lực chính trị. Do đó, các chức vụ chính trị bao giờ cũng cao hơn chức vụ quyền lực hành chính khi ở cùng một cấp hành chính.

Một số chức danh trong Đảng

Thứ nhất: Chủ tịch nước

Quy định của Hiến pháp năm 2013 đối với chức danh chủ tịch nước, cụ thể:

Tại quy định Điều 86 – Hiến pháp năm 2013 quy định: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nướng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Tại điều 87 – Hiến pháp năm 2013 có quy định: Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hộ đồng thời công tác của Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.

Về việc Chủ tịch nước không làm việc trong thời gian dài hoặc bị khuyết Chủ tịch nước thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi Chủ tịch nước trở lại làm việc hoặc cho đến khi Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước mới.

Xem thêm: Tra Từ: Điêu Linh Là Gì ? Nghĩa Của Từ Điêu Linh Trong Tiếng Việt

Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.

Tiêu chuẩn cụ thể đối với chức danh Chủ tịch nước được quy định tại Quy định số 214-QĐ/TW, như sau: Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng và nhân dân. Có năng lực nổi trộ, toàn diện trên các mặt công tác, nhất là lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng; hiểu biết sâu, rộng về công tác tư pháp. Là trung tâm đoàn kết các lực lượng xã hội và các cộng đồng dân tộc trong, ngoài nước. Quyết liệt trong lãnh đạo, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh ủy, thành ủy hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trong một nhiệm kỳ trở lên; trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định.

Thứ hai: Thủ tướng Chính phủ

Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt: Thủ tướng) là người đứng đầu Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thủ tướng do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội theo đề cử của Chủ tịch nước. Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ và của mình trước QUốc hội, Ủy ban thường vụ QUốc hội và Chủ tịch nước.

Tiêu chuẩn chức danh Thủ tướng Chính phủ bao gồm:

– Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban bí thư.

– Cần có những phẩm chất, năng lực:

+ Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng và nhân dân.

+ Có năng lực nổi trội, toàn diện trên các mặt công tác, nhất là lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng; hiểu biết sâu, rộng về công tác tư pháp.

+ Là trung tâm đoàn kết các lực lượng xã hội và các cộng đồng dân tộc trong, ngoài nước.

+ Quyết liệt trong lãnh đạo, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công.

+ Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh ủy, thành ủy hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương.

+ Tham gia Bộ Chính trị trong một nhiệm kỳ trở lên.

Xem thêm: Phương Pháp Sắc Ký Là Gì ? Cách Sử Dụng Sắc Ký Cột Trong Thí Nghiệm

Như vậy, chức vụ Đảng là gì? Đã được chúng tôi trả lời cụ thể trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng trình bày cụ thể một số chức danh trong tổ chức Đảng của nước ta hiện nay.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *